8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
2.3.6. Về quản lý công tác xây dựng môi trường dạy học thực
môi trường thực tế
Bảng 2.10: Thực trạng quản lý công tác xây dựng môi trường dạy học thực hành NVLTKS và môi trường thực tế
TT Nội dung Mức độ
Giáo viên Sinh viên
1 Xây dựng sự đoàn kết, mối quan hệ đồng nghiệp thân ái giữa các phòng ban, khoa và cá nhân
50%
(Tốt)
58% (Tốt) 2 Xây dựng nội qui, qui chế hoạt động
phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế của nhà trường
45% (Bình thường)
62%
(Tốt) 3 Xây dựng mối quan hệ giữa GV và
HS thân thiện,tôn trọng, có sự hợp tác tốt 45% (Bình thường) 65% (Rất tốt) 4 Xây dựng mối quan hệ tốt giữa nhà
trường và doanh nghiệp
50% (Bình thường)
55% (Bình thường) 5 Xây dựng mối quan hệ với chính
quyền địa phương, các lực lượng xã hội và cộng đồng
45% (Bình thường)
53% (Bình thường) 6 Xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp 38%
(Tốt)
55% (Rất tốt) 7 Xây dựng văn hóa nhà trường 40% (Tốt) 66% (Tốt) 8 Công việc theo dõi và sự phối hợp
chặt chẽ giữa nhà trường và doanh nghiệp
38% (Bình thường)
30% (Không tốt) 9 Chất lượng giảng dạy thực hành
NVLTKS đã tạo uy tín cho các doanh nghiệp khi tiếp nhận sinh viên thực tập
39% (Bình thường)
49% (Không tốt)
10 Sinh viên NVLTKS đã đủ tự tin, mạnh dạn khi tiếp cận thực tế
32% (Không tốt)
42% (Không tốt) 11 Nắm bắt thông tin về SV sau khi đi
thực tế, thực tập và sau khi tốt nghiệp
35% (Bình thường)
40% (Bình thường)
môi trường thực tế càng ngày phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội. Tuy nhiên vấn đề còn hạn chế ở đây công tác theo dõi và mối liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp chưa được chú trọng. Nhà trường cũng chưa có chính sách gì để khuyến khích GV hướng dẫn SV thực tế, thực tập tại các doanh nghiệp. Mối quan hệ của phòng chức năng với các cơ sở DN cũng chưa chặt chẽ, thống nhất, chưa phối hợp nhịp nhàng trôi chảy... Nguyên nhân là do sự thiếu quan tâm, chưa chú trọng vấn đề thực tế, thực tập của SV của các phòng chức năng và tổ bộ môn.
Thực tế cho thấy, SV ra trường chưa đủ tự tin,chưa mạnh dạn nắm bắt công việc thực tế. Hầu như còn bỡ ngỡ, kỹ năng chưa vững vàng và chưa thành thạo. Nhất là khi tiếp xúc với khách nước ngoài, SV còn chưa mạnh dạn khi giao tiếp tiếng Anh một cách thành thạo. Từ đó, khi nhận SV làm việc tại cơ sở của mình các doanh nghiệp có khi còn phải đào tạo lại, uy tín về chất lượng dạy học NVLTKS bị giảm sút.
Công việc nắm bắt sự phản hồi của SV sau khi đi thực tế, thực tập và sau khi thi tốt nghiệp còn hạn chế, nhiều khi bị bỏ qua. GV chưa nắm được tâm tư, nguyện vọng của SV để chấn chỉnh bổ sung vào công việc, những ý kiến phản hồi từ các doanh nghiệp chưa được quan tâm giải quyết một cách kịp thời. Có chăng chỉ là hình thức hóa, chiếu lệ...
Nhà trường, phòng chức năng cần nâng cao năng lực QL trong việc tạo môi trường thực tế cho SV, khắc phục những vấn đề tồn tại để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu xã hội