Phân loại thiết kế nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Doanh (Trang 27 - 29)

Hiện nay cha có hệ thống phân loại hoàn chỉnh nào đang tồn tại mà chúng ta chỉ có thể dựa vào 8 chỉ tiêu dới đây để phân loại cho một thiết kế nghiên cứu cụ thể:

1. Mức độ khám phá của nghiên cứu (nghiên cứu tham dò hay nghiên cứu quy chuẩn)

2. Phơng pháp thu thập số liệu (quan sát hay đối thoại)

3. Khả năng ảnh hởng của nhà nghiên cứu đến các biến nghiên cứu (nghiên cứu thực nghiệm hay nghiên cứu đa biến)

4. Mục đích của nghiên cứu (nghiên cứu mô tả hay nghiên cứu nhân quả) 5. Độ dài nghiên cứu (nghiên cứu thời điểm hay lâu dài)

6. Phạm vi chủ đề nghiên cứu (nghiên cứu tình huống hay nghiên cứu thống kê) 7. Môi trờng nghiên cứu (nghiên cứu thực nghiệm hay nghiên cứu bắt chớc…) 8. Nhận thức của đối tợng nghiên cứu (đối tợng nghiên cứu có nhận thức đợc sự biến đổi của cuộc sống hàng ngày không?...)

2.1. Mức độ khám phá của nghiên cứu

Dựa vào tiêu chí này, có thể phân nghiên cứu thành 2 loại: nghiên cứu thăm dò và nghiên cứu qui chuẩn

Hai loại nghiên cứu này khác nhau ở cấu trúc và mục tiêu nghiên cứu tức thời

- Cấu trúc lỏng lẻo

- Mục tiêu tức thời: phát triển các giả thiết và các câu hỏi cho nghiên cứu tơng lai

- Cấu trúc chặt chẽ hơn, và thờng bắt đầu khi nghiên cứu thăm dò kết thúc - Mục tiêu tức thời: kiểm định các giả thiết hoặc trả lời những câu hỏi nghiên cứu tuân theo một qui trình và nguồn dữ liệu cụ thể.

2.2. Phơng pháp thu thập số liệu

Dựa vào tiêu chí này thì nghiên cứu cũng đợc chia thành 2 loại: nghiên cứu quan sát và nghiên cứu đối thoại.

Nghiên cứu quan sát: nhà nghiên cứu sẽ theo dõi hành động của đối tợng nghiên cứu và bản chất của một vài dữ liệu nhng không gây ra phản ứng từ đối tợng nghiên cứu.

Nghiên cứu đối thoại: nhà nghiên cứu sẽ đặt ra các câu hỏi cho đối tợng nghiên cứu dới nhiều hình thức để thu thập thông tin từ những đối tợng đó nh: phỏng vấn trực tiếp, qua điện thoại, thu thập qua gửi th hoặc email, thu thập từ thực nghiệm.

2.3. Khả năng kiểm soát biến nghiên cứu.

Có thể phân thành: nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu đa biến.

Nghiên cứu thực nghiệm: nhà nghiên cứu có thể điều khiển sự thay đổi hay cố định các biến theo mục đích nghiên cứu, nh muốn kiểm định sự ảnh hởng của một số biến đến những biến khác.

Nghiên cứu đa biến: nhà nghiên cứu không kiểm soát hay điều khiển bất kỳ một biến nghiên cứu nào. Nhiệm vụ của họ là thông báo những gì đã và đang xảy ra. Để hạn chế sự ảnh hởng đến các biến, các nhà nghiên cứu thờng phải thực hiện lựa chọn mẫu theo đúng quy trình, thủ tục chặt chẽ và xử lý hiệu quả các kết quả thống kê.

2.4. Mục đích nghiên cứu

Có 2 loại: nghiên cứu mô tả và nghiên cứu nhân quả

Nghiên cứu mô tả thờng liên quan đến các câu hỏi nh: ai? Cái gì? ở đâu? khi nào?...Còn nghiên cứu nhân quả lại quan tâm đến các câu hỏi: tại sao?

2.5. Độ dài thời gian nghiên cứu

Có 2 loại: nghiên cứu thời điểm và nghiên cứu giai đoạn

Nghiên cứu thời điểm là những nghiên cứu chỉ thực hiện một lần tại một thời điểm nhất định.

Nghiên cứu giai đoạn là nghiên cứu đợc thực hiện qua một giai đoạn nhất định.

2.6. Phạm vi chủ đề nghiên cứu

Có 2 loại: nghiên cứu thống kê và nghiên cứu tình huống.

Nghiên cứu thống kê có xu hớng phát triển theo chiều rộng hơn chiều sâu. Nghiên cứu tình huống thờng chỉ tập trung phân tích một vài sự kiện hay điều kiện và mối tơng quan giữa chúng trong một ngữ cảnh đầy đủ. Có nghĩa là nghiên cứu này có xu hớng phát triển theo chiều sâu hơn chiều rộng.

2.7. Môi trờng nghiên cứu

Các loại thiết kế sẽ khác nhau nếu chúng đợc nghiên cứu trong điều kiện môi trờng thực tế hay trong các điều kiện môi trờng thí nghiệm.

2.8. Nhận thức của đối tợng nghiên cứu

Có 3 mức về nhận thức của đối tợng nghiên cứu

- Đối tợng nhận thức không có sự thay đổi so với thói quen hàng ngày - Đối tợng nhận thức có sự thay đổi, nhng không liên quan đến nghiên cứu. - Đối tợng nhận thức có sự thay đổi do nghiên cứu gây ra.

Một phần của tài liệu Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Doanh (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w