1.1. Xem xét hệ thống câu hỏi nghiên cứu - quản lý
Hệ thống câu hỏi thông qua 5 bớc quan trọng, bao gồm: vấn đề nghiên cứu quản lý tổng quát, câu hỏi quản lý, câu hỏi nghiên cứu, các câu hỏi điều tra và các câu hỏi đo lờng.
+ Câu hỏi quản lý: Thực chất là chuyển thể vấn đề nghiên cứu tổng quát từ dạng trình bày sang dạng câu hỏi.
+ Câu hỏi nghiên cứu: Đi sâu vào các khía cạnh thực tế của vấn đề nghiên cứu để có thể trả lời đợc câu hỏi quản lý.
+ Các câu hỏi điều tra: Chuyển câu hỏi nghiên cứu thành những câu hỏi chi tiết hơn mà có thể thu thập đợc thông tin.
+ Câu hỏi đo lờng: Những câu hỏi có thể định lợng đợc các câu hỏi điều tra. Câu hỏi đo lờng là câu hỏi trực tiếp đối với đối tợng nghiên cứu thông tin để thu thập thông tin.
1.2. Loại dữ liệu sử dụng
Loại dữ liệu xác định phơng pháp phân tích có thể áp dụng trong quá trình phân tích dữ liệu. Có các loại dữ liệu cơ bản sau: dữ liệu danh nghĩa, dữ liệu thứ bậc, dữ liệu khoảng và dữ liệu tỷ lệ.
1.3. Cách thức giao tiếp
Nghiên cứu có thể đợc tiến hành bằng phỏng vấn cá nhân trực tiếp qua điện thoại, máy tính hoặc kết hợp giữa chúng. Quyết định sử dụng phơng pháp nào ở đâu sẽ ảnh hởng đến việc thiết kế công cụ.
Ví dụ: Phỏng vấn cá nhân hoặc máy tính có sử dụng các công cụ hỗ trợ bằng hình ảnh hay các công cụ khác nó dễ dàng hơn so với phỏng vấn qua điện thoại hay bằng th.
1.4. Cấu trúc câu hỏi
Thông thờng phiếu điều tra và lịch trình phỏng vấn đều bao gồm ba loại câu hỏi đo lờng cơ bản.
- Các câu hỏi hành chính: xác định đối tợng, ngời phỏng vấn, nơi phỏng vấn và các điều kiện phỏng vấn.
- Các câu hỏi phân loại: thờng liên quan đến các biến về xã hội và nhân khẩu học. - Các câu hỏi mục tiêu: nhằm thu thập các thông tin cần thiết cho các câu hỏi điều tra.
Loại hình phỏng vấn cũng ảnh hởng đến cấu trúc câu hỏi. Trong một cuộc phỏng vấn hoàn toàn không đợc cấu trúc, nhiệm vụ của ngời phỏng vấn là đối tợng trả lời thật sâu về một số chủ đề nhất định.
Trong nhiều trờng hợp cần phải che dấu mục đích nghiên cứu và ngời tiến hành nghiên cứu, nếu không nghiên cứu sẽ bị thất bại. Để có thể hiểu rõ đợc vấn đề này chúng ta sẽ nghiên cứu 4 tình huống sau:
(1) Có thể che giấu hoặc không khi đối tợng nghiên cứu hiểu rõ vấn đề nghiên cứu và sẵn sàng trả lời. Thông thờng các câu hỏi này thờng rõ ràng không quá mang tính chất riêng t.
(2) Nên dùng kỹ thuật che dấu khi đối tợng rất hiểu rõ vấn đề nhng không sẵn sàng trả lời, thông thờng là khi hỏi quan điểm của họ về một chủ đề và đối tợng có thể có quan điểm phủ nhận.
(3) Nên sử dụng kỹ thuật che giấu trong trờng hợp đối tợng nhận thức đợc nhng họ có thể không suy nghĩ nhiều về vấn đề đó.
Ví dụ: nh bạn trai để ý một bạn gái, bạn trai đó chỉ quan tâm đến tình cảm anh ta dành cho cô gái đó mà ít quan tâm đến vì sao anh ta thích cô ấy.
(4) Khi hỏi những thông tin mà đối tợng không biết mặc dù họ có rất nhiều thông tin liên quan.
1.6. Kế hoạch phân tích sơ bộ
Việc làm này rất cần thiết cho những dự án lớn, việc phân tích sơ bộ sẽ rút cho các nhà nghiên cứu đặc biệt là các nhà đầu t hiểu sơ qua về lĩnh vực mình sắp đầu t. Nếu công việc này đợc thực hiện tốt nó sẽ là cơ sở để thu hút các nguồn đầu t cho dự án.