Các dạng quan hệ nhân quả

Một phần của tài liệu Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Doanh (Trang 31 - 32)

Có ba dạng quan hệ nhân quả cơ bản giữa hai biến bao gồm.

Quan hệ đối xứng: là quan hệ phản ánh sự dao động hay sự thay đổi hai biến cùng nhau nhng không có quan hệ với nhau hay sự thay đổi của quan hệ này không phải do sự thay đổi của biến kia.

Ví dụ nh sự thay đổi tuổi tác và thu nhập có thể cùng thay đổi theo thời gian nh- ng không phản ánh mối quan hệ giữa chúng.

Quan hệ tơng hỗ: phản ánh sự tác động qua lại giữa hai biến, sự thay đổi biến này là do sự thay đổi của biến kia và ngợc lại.

Ví dụ: yếu tố chất lợng của sản phẩm và yếu tố giá cả. Hàng càng chất lợng cao thì giá càng cao và ngợc lại.

Quan hệ không đối xứng: chỉ quan hệ tơng tác một chiều, sự tác động của biến này làm thay đổi biến khác và không có quan hệ ngợc lại. Có 4 dạng quan hệ không tơng xứng cơ bản:

- Thứ nhất: quan hệ tác nhân - phản ứng: Phản ánh mối quan hệ phản ứng của một biến do tác động của biến khác.

Ví dụ: nhu cầu tăng làm giá của hàng hoá cũng tăng lên.

- Thứ hai: quan hệ đặc tính - khuynh hớng: Các đặc tính thờng không phụ thuộc vào bất kỳ tình huống cụ thể nào. Các đặc tính nh tuổi, giới tính, tình trạng gia đình hay đạo đức và tôn giáo. Các khuynh hớng bao gồm: thái độ, quan niệm, hành vi, giá trị và động cơ.

Ví dụ: tuổi trẻ thờng có khuynh hớng tiêu tiền nhiều hơn những ngời lớn tuổi và thái độ và các vấn đề xã hội cũng không khắt khe nh những ngời lớn tuổi.

Thứ ba: quan hệ khuynh hớng - hành vi: khái niệm hành vi có thể hiểu nh là hành vi tiêu dùng, hành vi làm việc…Ví dụ nh các giá trị đạo đức với hành vi chốn thuế. Thứ t : quan hệ hành vi - đặc tính: Mối quan hệ giữa các lứa tuổi khác nhau và việc mua sắm tài sản cho gia đình, tầng lớp xã hội với các mô hình tiết kiệm.

II. thiết kế thang đo

Một phần của tài liệu Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Doanh (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w