Giai đoạn 2: Xây dựng và chỉnh lý câu hỏi đo lờng

Một phần của tài liệu Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Doanh (Trang 54 - 58)

Nh trên ta đã nghiên cứu có 3 loại câu hỏi: Câu hỏi mục tiêu, câu hỏi phân loại, câu hỏi hành chính. Trong đó thì câu hỏi mục tiêu là loại quan trọng nhất.

2.1. Nội dung câu hỏi

Khi soạn thảo câu hỏi ta cần chú ý đến đến những vấn đề sau: - Câu hỏi này có nên hỏi không?

- Phạm vi câu hỏi có chính xác không?

- Liệu đối tuợng trả lời có thoả đáng hay không? - Liệu đối tợng có sẵn sàng trả lời không?

Chúng ta sẽ đi tìm hiểu kỹ 4 vấn đề trên Vấn đề 1: Câu hỏi này có nên hỏi không?

Trớc khi quyết định sử dụng bất kỳ câu hỏi đo lờng nào cũng cần phải lu ý các vấn đề nh liệu câu hỏi đó có góp phần trả lời câu hỏi nghiên cứu không? Sự thiếu vắng của nó hạn chế hay cản trở trong quá trình phân tích các dữ liệu khác không? Có thể suy ra câu trả lời của nó từ câu hỏi khác không? Một ngời thiết kế câu hỏi tốt là ngời thu đợc nhiều thông tin từ một số câu hỏi.

Vấn đề 2: Phạm vi câu hỏi có chính xác không? Cha đầy đủ hay không trọng tâm Vấn đề 3: Các câu hỏi phức tạp

Liệu câu hỏi này có chứa đựng nhiều nội dung không và có nên chia thành hai hoặc nhiều các câu hỏi nhỏ hơn không ? Tốt nhất mỗi câu hỏi chỉ nên tối đa 2 ý để ta có thể thu đợc nhiều thông tin nhất.

Vấn đề 4: Tính chính xác

Tính chính xác muốn đề cập đến vấn đề liệu câu hỏi có hỏi chính xác những thông tin cần thu thập không? Tránh những câu hỏi lan man không xát với vấn đề cần nghiên cứu.

Vấn đề 5: Liệu đối tợng trả lời thoả đáng không? Thời gian để suy nghĩ

Liệu ngời đợc điều tra là đối tợng đủ khả năng hiểu và trả lời thoả đáng câu hỏi không? Vấn đề này liên quan đến chọn mẫu. Tuy nhiên, thậm chí xác định đợc mẫu hợp lý, nghĩa là đối tợng nghiên cứu có đầy đủ khả năng trả lời các câu hỏi điều tra, cũng cần có thời gian suy nghĩ mới có thể định hình đợc câu trả lời.

Vấn đề 6 : Mong muốn tham gia có thể tạo thông tin thiếu chính xác

Đôi khi đối tợng nghiên cứu muốn tham gia hợp tác nên họ có thể có thể đa ra những câu trả lời có độ chính xác không cao.

Vấn đề 7 : Giả định có đủ hiểu biết

Tùy vào từng đối tợng nghiên cứu mà chúng ta sẽ xây dựng các câu hỏi phù hợp cho đối tợng nghiên cứu đó.

Ví dụ : Đối tợng là những chuyên gia có hiểu biết sâu về vấn đề chúng ta đang nghiên cứu thì chúng ta không thể xây dựng những câu hỏi đơn giản vì nh vậy sẽ làm họ chán nản không muốn tham gia.

Khi xác định nội dung câu hỏi cũng nên lu ý không nên đòi hỏi cao về khả năng trí nhớ của đối tợng nghiên cứu. Vì không ai có thể nhớ tất cả những gì đã xảy ra từ trớc đến giờ.

Ví dụ : Những cảm xúc bạn yêu ngời bạn gái đầu tiên bạn sẽ nhớ rất rõ nhng khi bạn yêu mối tình thứ 2 bạn sẽ không còn để ý nhiều đến những cảm xúc đó nữa nh ngày quen nhau là ngày nào, hai ngời đi chơi trong khung cảnh nào ?...

Vấn đề 9 : Cân bằng

Đó chính là câu hỏi khái quát hay là câu hỏi cụ thể. Trong một số trờng hợp chúng ta phải biết xác định nên dùng câu hỏi khái quát hay câu hỏi cụ thể để đem lại lợng thông tin là chính xác và hiệu quả nhất.

Ví dụ : Khi chúng ta muốn điều tra về nhu cầu đi du lịch của ngời dân. Chúng ta không nên đa ra câu hỏi : Một tháng bạn đi du lịch mấy lần ? vì quãng thời gian này là quá ngắn. Hay khi tìm hiểu về doanh thu của một công ty chúng ta cũng không nên đặt câu hỏi cho doanh thu của một tháng mà nên đặt câu hỏi cho doanh thu của một quỹ hay nửa năm một.

Vấn đề 10 : Tính khách quan

Những câu hỏi thành kiến hay cực đoan cũng có thể bóp méo nội dung trả lời chính xác của đối tợng.

Vấn đề 11 : Liệu đối tợng có sẵn lòng trả lời những thông tin nhạy cảm không ? Ví dụ một cuộc điều tra về số lợng xem các loại phim. Thì hầu hết không có ai thú nhận rằng mình có xem những bộ phim không lành mạnh ?

2.2. Cách thức diễn đạt câu hỏi

Để có đợc sự diễn đạt hoàn chỉnh, các câu hỏi cần phải thoả mãn tiêu chuẩn sau :

- Câu hỏi có đợc diễn đạt bằng các từ ngữ dễ hiểu không ? - Câu hỏi có bao gồm từ ngữ đơn nghĩa không?

- Câu hỏi có bao gồm những giả thiết không đợc ủng hộ hoặc những giả thiết đánh lạc hớng không?

- Câu hỏi có chứa những lỗi diễn đạt hay không ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Liệu câu hỏi đã cá nhân hoá vấn đề một cách chính xác hay cha ?

Vấn đề 12: Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu

Khi sử dụng những ngôn ngữ để diễn tả cần chú ý những điểm sau :

- Ngôn ngữ sử dụng nên đơn giản đủ để những ngời vớí trình độ thấp cũng đủ hiểu.

- Cần có định nghĩa về những từ chuyên môn. Vấn đề 13: Các giả thiết không đợc ủng hộ

Mỗi khi đa ra một câu hỏi chúng ta cần lu ý rằng câu hỏi đó có phản ánh cho đông hay không hay chỉ phù hợp cho một số ngời. Nếu câu hỏi không có tính bao quát nó sẽ nhận những phản ứng không tích cực từ phía đối tợng nghiên cứu.

Vấn đề 14: Khung tham chiếu

Việc đa ra khung tham chiếu là vấn đề rất cần thiết. Vì mỗi ngời sẽ có một quan niệm về một vấn đề khác nhau.

Ví dụ : đối với câu hỏi: bạn có phải là ngời thất nghiệp ? thì đa phần những ngời làm công việc ở nhà hay tự kinh doanh đều cho mình là ngời thất nghiệp. Do đó, làm cho tỷ lệ số ngời thất nghiệp tăng lên rất cao so với thực tế.

Vấn đề khung tham chiếu có thể đợc giải quyết bằng hai cách.

Thứ nhất: Ngời phỏng vấn cần phải tìm hiểu khung tham chiếu mà ngời đợc hỏi đang sử dụng.

Thứ hai : Xác định rõ khung tham chiếu cho những ngời đợc hỏi là một cách rất hữu ích.

Vấn đề 15: Cách diễn đạt gây thành kiến

Thành kiến là sự bóp méo câu trả lời theo một hớng nào đó. Trong những trờng hợp cần thiết chúng ta mới cần sử dụng cách này. Ví dụ để muốn thu đợc kết quả nh mong muốn chúng ta thờng đa vào câu hỏi những ngời có chức vị và uy tín. Vấn đề 16: Cá nhân hoá

Một số câu hỏi khi chúng ta cá nhân hoá sẽ cho những câu trả lời cụ thể hơn. Mức độ cá nhân hoá ảnh hởng đến kết quả phản hồi từ đối tợng điều tra.

Ví dụ :

Vấn đề 17: Các phơng án trả lời cân bằng

Các phơng án trả lời có thể hiện đợc điểm cơ bản của câu hỏi không?

Có 2 chiến lợc lựa chọn dạng phơng án trả lời : câu trả lời có cấu trúc (phơng án trả lời đóng hay các câu trả lời đợc cho sẵn) và câu trả lời có cấu trúc (phơng án trả lời mở hay tự do lựa chọn từ).

Các yếu tố tình huống cơ bản của sự lựa chọn chiến lợc trả lời

Các yếu tố này phụ thuộc vào mức độ hiểu biết của đối tợng phỏng vấn. Các yếu tố này bao gồm:

- Các mục tiêu nghiên cứu

- Mức độ thông tin đối tợng nghiên cứu có đợc về chủ đề - Mức độ mà đối tợng đã suy nghĩ về chủ đề

- Mức độ thoả mái cho phép khi giao tiếp - Mức độ động lực chia sẻ thông tin

Khi mục tiêu của câu hỏi chỉ để phân loại đối tợng nghiên cứu dựa trên một số quan điểm nhất định thì nên sử dụng câu hỏi đóng. Nhng nếu mục tiêu nghiên cứu là muốn khám phá ở một phạm vi rộng hơn thì nên sử dụng câu hỏi mở.

Vấn đề 18: Suy nghĩ thấu đáo về những suy nghĩ trớc Vấn đề 19: Kỹ năng giao tiếp

Các câu hỏi mở ở phơng án trả lời cuối cùng đòi hỏi phải sử dụng từ và khả năng giao tiếp tốt hơn câu hỏi đóng.

Vấn đề 20: Tạo động cơ phản hồi

Thông thờng câu hỏi mở sẽ tạo động cơ phản hồi nhiều hơn so với câu hỏi đóng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Doanh (Trang 54 - 58)