Giai đoạn 3: Phát thảo và chỉnh lý công cụ thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Doanh (Trang 58 - 63)

Sau khi các câu hỏi đợc hoàn thành thì phải thực hiện các bớc tiếp theo sau :

3.1. Giới thiệu và tiếp xúc với đối tợng phỏng vấn

Nh phần trên ta nghiên cứu có rất nhiều cách tiếp xúc với đối tợng phỏng vấn nh: tiếp xúc bằng cách gặp mặt trực tiếp, qua điện thoại, gửi email...Tuỳ vào từng cách tiếp xúc mà có những lời giới thiệu khác nhau. Song dù cho giới thiệu bằng cách nào thì lời giới thiệu cũng phải cho biết thời gian cần thiết để tham gia cuộc phỏng vấn.

3.2. Xác định thứ tự của các câu hỏi đo lờng

Quy tắc đơn giản nhất cho việc quyết định trật tự câu hỏi là : Bản chất và các nhu cầu của đối tợng nghiên cứu sẽ quyết định trật tự của các câu hỏi và cách thức

tổ chức cuộc phỏng vấn. Để thực hiện tốt nguyên tắc trên ta cần làm tốt các công việc sau:

- Quá trình hỏi nhà phỏng vấn cần phải biết lôi cuốn đối tợng phỏng vấn vào nội dung cuộc phỏng vấn bằng những câu hỏi hấp dẫn tránh những câu hỏi nhàm chán sẽ làm cho đối tợng phỏng vấn không có hứng thứ.

- Trong cuộc phỏng vấn không nên tạo cảm giác đối chất tức một ngời luôn luôn đặt câu hỏi còn ngời kia phải có trách nhiệm trả lời. Nh vậy, sẽ làm cho cuộc phỏng vấn rất căng thẳng.

- Thứ tự những câu hỏi nên đi từ những câu hỏi dễ đến những câu hỏi khó, từ những câu hỏi chung đến những câu hỏi cụ thể. Tránh trờng hợp vào những phút đầu của cuộc phỏng vấn đã làm cho đối tợng nghiên cứu cảm thấy lúng túng vì những câu hỏi quá riêng t.

- Nên hạn chế sự thay đổi khung tham chiếu và nên chỉ rõ điều đó cho đối tợng phỏng vấn để tránh tình trạng hiểu lan man về một vấn đề.

3.3. Lời giới thiệu(lấy ví dụ của bài luận văn)

Lời giới thiệu thờng bao quát các nội dung trong cuộc phỏng vấn. Trong lời giới thiệu cần đảm bảo 2 quy tắc sau :

- Rõ ràng và lịch thiệp

- Ngôn ngữ trong lời giới thiệu cần phải thực sự đơn giản và lịch sự Chủ thể của phần giới thiệu bao gồm :

1. Làm thế nào để kết thúc cuộc phỏng vấn khi ngời đợc hỏi không trả lời đợc câu hỏi ?

2. Làm thế nào để rút ra kết luận về cuộc phỏng vấn khi mà ngời đợc hỏi quyết định không tham gia nữa.

3. Hớng dẫn chuyển tiếp cho việc chuyển giữa những chủ đề khác nhau

4. Thông báo cho ngời trả lời các công cụ tự trả lời biết về mục đích sử dụng các bảng câu hỏi sau khi họ đã hoàn thành lời giới thiệu phải nằm trong bảng hỏi.

3.4. Lời kết luận

Chức năng của lời kết luận là làm cho ngời trả lời cảm thấy rằng sự tham gia của họ là có giá trị. Điều này rất quan trọng vì nó sẽ tạo tiền đề cho các cuộc phỏng vấn sau này.

3.5. Xử lý những vấn đề của công cụ nghiên cứu

Không có gì thay thế việc hiểu thấu đáo cách diễn đạt câu hỏi, nội dung của câu hỏi và vấn đề thứ tự câu hỏi. Tuy nhiên, nhà nghiên cứu có thể làm một vài công việc sau nhằm làm một vài việc để giúp cải thiện kết quả nghiên cứu :

1. Xây dựng mối quan hệ với ngời đợc hỏi 2. Thiết kế lại quá trình hỏi

3. Thăm dò các chiến lợc hỏi khác

4. Sử dụng các phơng pháp khác ngoài việc hỏi để đảm bảo dữ liệu

3.6. Giá trị của việc kiểm tra thử

Việc kiểm tra thử có một giá trị rất cao nó có thể nâng cao kết quả nghiên cứu. Nó không chỉ thực hành để phát hiện ra lỗi mà còn là một cơ hội tốt để huấn luyện đội nghiên cứu. Thực tế là những chuyên gia tham gia vào các cuộc nghiên cứu th- ờng tiến hành kiểm tra thử công cụ ; ngợc lại, những ngời mới tham gia nghiên cứu luôn vội vàng hoàn thành quá trình nghiên cứu.

3.6.1. Sự quan tâm của đối tợng

Mục đích quan trọng của kiểm tra thử là khám phá ra sự phản ứng của đối tợng đối với câu hỏi. Những câu hỏi có làm đối tợng phỏng vấn cảm thấy khó chịu không ? có lôi cuốn họ không ? họ sẽ phản ứng nh thế nào trên điện thoại hoặc là đối với bảng hỏi tự trả lời…

3.6.2. ý nghĩa

Cần thực hiện kiểm tra về mặt ý nghĩa đối với những câu hỏi đợc vay mợn hoặc áp dụng từ những nghiên cứu của ngời khác nh liệu chúng có còn cập nhật không ? Liệu ngôn ngữ của chúng còn phù hợp không ? Liệu chúng có cần ngữ cảnh từ những câu hỏi tiếp theo không ? … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.6.3. Biến đổi câu hỏi

Đối tợng nghiên cứu ít khi đọc từng từ ngữ trong câu hỏi. Họ cũng thờng ít khi có cùng một khái niệm đối với những thuật ngữ mà họ nghe đợc. Khi điều đó xảy ra thì họ thờng tự chỉnh câu hỏi để làm cho nó phù hợp với những khung tham chiếu của họ hoặc thay đổi nó sao cho nó có ý nghĩa đối với họ. Thăm dò là rất cần thiết để khám phá xem ngời đợc hỏi đã biến đổi câu hỏi nh thế nào khi họ cha hiểu rõ câu hỏi đó.

3.6.4. Tính liên tục

Tính liên tục của câu hỏi sẽ dễ dàng hơn đối với bảng hỏi tự trả lời. Các câu hỏi có nhiều sự lựa chọn thì không nên phỏng vấn qua điện thoại vì nó sẽ làm cho đối tợng nghiên cứu bị thụ động trong trả lời.

3.6.5. Trật tự câu hỏi

Sự sắp xếp câu hỏi có thể đóng một vai trò rất quan trọng trong sự thành công của công cụ nghiên cứu. Các chuyên gia khuyên rằng chúng ta nên mở đầu bằng một câu hỏi gây sự hứng thú và đặt những câu hỏi nhạy cảm xuống phía cuối. Điều này sẽ có tác dụng làm cuộc phỏng vấn không bị căng thẳng và phản ứng không tốt từ đối tợng nghiên cứu.

3.6.6. Hớng dẫn nhảy cách

Trờng hợp này thờng đợc áp dụng tuỳ vào từng cuộc phỏng vấn và nó phụ thuộc vào phần lớn câu trả lời của đối tợng phỏng vấn và sự linh hoạt của nhà phỏng vấn. Đối với những câu hỏi mà câu trả lời không nh mong muốn thì ngời phỏng vấn có thể không đi sâu vào câu trả lời đó mà có thể chuyển sang câu khác. 3.6.7. Tính biến thiên

3.6.8. Độ dài và thời gian

Ngân sách ảnh hởng đến độ dài của bảng hỏi, nên một sự ớc lợng hợp lý về thời gian phỏng vấn là hết sức cần thiết. Ngày nay để khắc phục điều này thì các nhà nghiên cứu thờng sử dụng máy để ghi âm hoặc quay video để có thể kiểm tra thử sau đó điều chỉnh thời gian cho hợp lý, mặt khác việc làm này cũng góp phần vào việc giảm bớt lỗi sai trong việc ghi lại dữ liệu.

3.7. Sự lựa chọn phơng pháp kiểm tra thử

Có thể nhờ những ngời có kinh nghiệm xem xét lại công cụ hay có thể là tạo ra một tình huống giống hệt nh trong cuộc nghiên cứu thực.

3.7.1. Thử bảng hỏi với ngời nghiên cứu 3.7.2. Thử bảng hỏi đối với ngời đợc hỏi

Việc làm này đòi hỏi phải đợc thử rộng rãi với những đối tợng thuộc mẫu. Phần lớn các cuộc nghiên cứu sử dụng từ hai lần thử bảng hỏi trở lên. Các nghiên cứu

quốc gia có thể cần đến một cuộc thử nghiệm để kiểm tra phản ứng của địa phơng và sau đó là các cuộc kiểm tra chéo giữa các vùng khác nhau.

3.7.3. Thử bảng hỏi có cộng tác

Nhà phỏng vấn thông báo trớc cho đối tợng phỏng vấn đây là cuộc điều tra thử thì khi đó đối tợng phỏng vấn sẽ trở thành cộng tác viên trong quá trình chỉnh lý bảng hỏi.

3.7.4. Thử bảng hỏi không cộng tác

Nhà nghiên cứu không thông báo cho ngời đợc hỏi rằng đây là một cuộc phỏng vấn thử,

Nó diễn ra nh một cuộc phỏng vấn thực.

Chơng VI : Phân tích dữ liệu

Quá trình phân tích dữ liệu bắt đầu ngay sau khi dữ liệu đợc thu thập. Sau đây là các bớc nghiên cứu liên quan đến quy trình phân tích dữ liệu đợc thể hiện bằng sơ đồ sau : Hiệu chỉnh dữ liệu Mã hoá dữ liệu Nhập dữ liệu a Kiể m tr và xác min h lỗi Phân tích đa

I. Hiệu chỉnh dữ liệu

Hiệu chỉnh là quá trình kiểm tra và điều chỉnh dữ liệu nhằm khắc phục những sai sót, theo đúng yêu cầu và thống nhất.

1.1. Hiệu chỉnh ngay sau khi dữ liệu đợc thu thập

Sau khi dữ liệu đợc thu thập xong, thì sẽ tiến hành hiệu chỉnh sơ bộ bởi một ngời giám sát điều tra cùng ngày với ngày thu thập dữ liệu.

Mục đích : Nhằm phát hiện những sai sót kỹ thuật, kiểm tra xem viết đã đúng yêu cầu cha, loại bỏ những câu trả lời không logic và mâu thuẫn trong nhận thức. Ưu điểm :

- Giúp ngời phỏng vấn liên hệ lại ngay với ngời đợc phỏng vấn để điền vào những chỗ sai sót trớc khi tình hình có thể thay đổi.

- Hiệu chỉnh ngay sau mỗi buổi phỏng vấn có thể chỉ ra nhu cầu đào tạo thêm cho ngời đi phỏng vấn.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Doanh (Trang 58 - 63)