Quá trình viết báo cáo nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Doanh (Trang 71 - 74)

2. Lựa chọn công cụ thống kê phù hợp

7.1. Quá trình viết báo cáo nghiên cứu.

7.1.1. Lên kế hoạch viết báo cáo nghiên cứu

TT Nội dung công việc % sinh viên

sử dụng 1 Động não, liệt kê các ý kiến để đa vào bản báo cáo cuối cùng, có sắp xếp các

ý kiến theo thứ tự

80

2 Ghi nguyên văn các điểm chính từ các tài liệu có liên quan đến nội dung của báo cáo.

78

3 Sắp xếp các ý theo trật tự 63

4 Xây dựng một sơ đồ bài viết, có đa ra mối quan hệ giữa các phần với nhau. 54 5 Đa ra một bản kế hoạch chi tiết cho công việc viết báo cáo, không chỉ tính

đến nội dung của bản báo cáo mà tính đến cả trật tự của từng phần.

84

6 Viết bản thảo đầu tiên 94

7 Sửa bản thảo 94

Theo kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu thì họ khuyên rằng : chúng ta lên tập viết nháp, bản thảo cho vấn đề chúng ta đang nghiên cứu, nếu chúng ta đợi đến khi nghiên cứu hoàn thành mới viết thì báo cáo đó thờng không có hiệu quả cao. Vì có rất nhiều vấn đề nhỏ xảy ra khi chúng ta điều tra chúng ta sẽ không nhớ để liệt kê vào báo cáo.

Thông thờng khi viết báo cáo chúng ta nên viết hoàn thành từng chơng một. Với mỗi chơng chúng ta xem xét nên đa những nội dung nào vào trong chơng. Trật tự của các chơng là do ngời viết báo cáo sắp xếp chứ không có một trật tự

nhất định. Thờng thì chúng ta sẽ đi từ những vấn đề khái quát đến những vấn đề cụ thể. Từ những lý luận cơ sở đến thực tiễn.

7.1.2. Thiết kế báo cáo

Khi thiết kế báo cáo cần tập trung vào các vấn đề sau :

- Xem lại mục đích của việc nghiên cứu một lần nữa. Mục đích của bản báo cáo là gì ? để thuyết phục, để thông báo, để đánh giá hay để tổng kết…

- Trả lời các câu hỏi để xác định đối tợng sử dụng báo cáo ;

+ Ai là sẽ là đọc giả của bản báo cáo, cần phải chú ý đến điều gì với đối tợng này ?

+ Đọc giả đó có những kiến thức gì về những vấn đề nghiên cứu ? + Sử dụng phong cách viết nh thế nào cho hợp lý với đọc giả…

Để có bài báo cáo hay và hiệu quả thì chúng ta phải quan tâm đến việc thiết kế báo cáo đó một cách khoa học.

Thứ nhất : các chơng trong bài phải đợc sắp xếp và kết hợp hài hoà với nhau. Thứ hai : Các mục trong chơng phải đợc đánh số thứ tự rõ ràng. Nên đánh số thứ tự cho các chơng, các mục, các mục phụ.

ví dụ : mục 1.2.2. Tức là ý 2 trong phần 2 của chơng 1.

Thờng chúng ta nên chỉ dùng lại đánh đến 3 chữ số không nên đánh quá nhiều, các phần nhỏ khác chúng ta có thể dùng các ký hiệu. Tuyệt đối không nên đánh số các đoạn văn.

Thứ 3 : Đánh số thứ tự cho trang. Thờng thì phần phụ lục không đợc tính vào phần của bài viết nên chúng ta sẽ không đánh số trang.

Thứ 4 : Chúng ta nên định dạng văn bản ngay từ những trang đầu tiên. Để làm đợc điều này, ngời viết báo cáo cần tìm hiểu kỹ xem các yêu cầu của văn bản là gì bao gồm yêu cầu về định dạng chữ, về cơ cấu của báo cáo và về độ dài bài viết.

ví dụ : Khi viết luận văn thờng đợc quy định nh sau (Sự quy định này cũng tuỳ thuộc vào từng trờng đôi khi tùy thuộc vào từng giáo viên)

- Phông chữ : .Vntime hoặc Times New Roman

- Cỡ chữ : cỡ chữ 14 đối với .Vntime, và cỡ chữ 13 đối với Times New Roman - Đặt tiêu đề : Tên chơng in hoa và in đậm, đến mục nhỏ hơn có thể in hoa hoặc in thờng nhng phải in đậm.

- Giãn dòng : 1.5

- Lề trái : 3 ; lề phải ; lề trên, lề dới : 2 - Để header và footer

- Độ dài luận văn không thấp hơn 50 trang A4 và cao hơn 100 trang A4 - Chỉ in vào một mặt của tờ giấy

- Mục lục đợc đặt vào phía trớc của nội dung luận văn.

7.1.3. Cơ cấu bài viết

Dới đây là một ví dụ về cơ cấu một bản báo cáo nghiên cứu kinh doanh, nó không phải là cơ cấu chuẩn ngời viết phải điều chỉnh dựa trên bản thân nghiên cứu của mình sau khi đợc hớng dẫn và bạn bè góp ý.

Phần/ chơng Nội dung chi tiết Dung lợng

Lời giới thiệu Giải thích chi tiết về các vấn đề : bản báo cáo nói về vấn đề gì, tại sao vấn đề đó lại quan trọng và đáng đợc quan tâm, câu hỏi nghiên cứu là gì, giả thiết nghiên cứu là gì ?

5%

Tổng quan về lý thuyết Làm rõ những khái niệm và phân tích những điểm chính của các nghiên cứu trớc về vấn đề đợc nghiên cứu và đa ra những lỗ hổng mà bản báo cáo nghiên cứu này sẽ lấp đầy

20%

Giới thiệu về phơng pháp g nghiên cứu

Giới thiệu về cách nghiên cứu của tác giả, giải thích tại sao lại thu thập loại số liệu nh vậy, các dữ liệu đợc thu thập là những dữ liệu nào, ở đâu, khi nào, nh thế nào và đợc phân tích nh thế nào…

10%

Kết quả nghiên cứu : trình b bày và phân tích

Trình bày kết quả nghiên cứu

Phân tích kết quả nghiên cứu, chỉ ra những đóng góp và những điểm hạn chế của nghiên cứu.

40%

Thảo luận về kết quả nnghiên cứu

Rút ra một số kết luận về kết quả nghiên cứu và đề xuất h- ớng giải quyết nếu có thể.

20%

Kết luận Mô tả lại những điểm chính của nghiên cứu và chỉ ra trong tơng lai cần tập trung vào nghiên cứu những vấn đề nào.

Tài liệu tham khảo và mmục lục

Danh sách theo thứ tự chữ cái, chi tiết về các nguồn tài liệu tham khảo.

Phần phụ lục đa ra những dữ liệu có liên quan đến bài viết 0

Đối với một báo cáo có nhiều chơng, không có một qui định cứng nhắc nào về việc các chơng đợc cấu trúc nh thế nào. Sau đây là một ví dụ về việc cấu tạo của một luận văn về : "Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự của công ty cổ phần thơng mại và tin học Hng Long"

Phần/ mục Nội dung

Lời mở đầu Tính cấp thiết của đề tài

Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Phơng pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu của đề tài

Chơng 1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về công tác tuyển dụng nhân sự của doanh nghiệp thơng mại

1.1. Tầm quan trọng của công tác tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp thơng mại

1.1.1. Khái niệm tuyển dụng nhân sự

1.1.2. Vai trò của công tác tuyển dụng nhân sự

Một phần của tài liệu Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Doanh (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w