Phân tích khoản mục

Một phần của tài liệu Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Doanh (Trang 38 - 40)

Phân tích khoản mục là thủ tục đánh giá một khoản mục dựa trên sự phân biệt điểm số rõ ràng giữa những ngời cho điểm cao và những ngời cho điểm thấp. Thang đo thờng đợc sử dụng nhất với phơng pháp này là thang đo tổng hoặc thang đo Likert.

Bảng 3.1. Đánh giá thang điểm bằng phân tích khoản mục

Nhóm cho điểm thấp Nhóm cho điểm cao

Các loại phản ứng X f fx fx2 x f fx fx2 Rất đồng ý 5 3 15 75 5 22 110 550 Đồng ý 4 4 16 64 4 30 120 480 Không đồng ý 3 29 87 261 3 15 45 135 Không đồng ý 2 22 44 88 2 4 8 16 Rất không đồng ý 1 15 15 15 1 2 2 2 Tổng 73 177 503 2 73 285 1,183

Dùng môn xác suất thống kê để tính Xtb, tổng mẫu

Thang đo nhân tố gồm có nhiều kỹ thuật, đợc phát triển nhằm giải quyết 2 vấn đề: - Giải quyết nội dung tổng quát đa chiều

- Khám phá ra những chiều cơ bản cha đợc xác định 4. Thang đo đồng tâm

5. Thang đo tích luỹ

Để có thể hiểu về loại thang đo này ta xem xét các ví dụ sau: Giả sử một cuộc điều tra về kiểu dáng của áo hiệu Foci 1. áo Foci trong rất đẹp

2. Tôi sẽ tiếp tục mua áo của Foci vì nó hợp thời trang

3. Hình thức cũng nh chất lợng của áo Foci là chấp nhận đợc 4. Kiểu dáng của áo Foci hơn các hiệu khác

Mô hình các phơng án trả lời

X: Đồng ý

- : Không đồng ý

IV. Thiết kế chọn mẫu

1. Bản chất của thiết kế chọn mẫu

Để hiểu đợc bản chất của thiết kế chọn mẫu trớc hết cần hiểu một số khái niệm sau:

* Phần tử của tổng thể: là các chủ thể có thể đo lờng đợc

Ví dụ: Điều tra thu nhập bình quân của xã Dân Tiến tiến hành điều tra 100 hộ gia đình trong xã Dân Tiến

Mỗi hộ gia đình là một phần tử

Tổng thể là tập hợp tất cả các phần tử cơ bản mong muốn đợc nghiên cứu. Khoản mục 2 4 1 3 Điểm số X X X X 4 - X X X 3 - - X X 2 - - - X 1

Ví dụ: nh tất cả các hộ gia đình của xã Dân Tiến là tổng thể cho nghiên cứu

Chọn mẫu là việc lựa chọn một vài yếu tố cơ bản trong một tổng thể, thông qua nghiên cứu các phần tử này có thể rút ra đợc các kết luận về tổng thể.

Ví dụ: 40 hộ gia đình trên là một mẫu 1.1. Lý do chọn mẫu

- Việc chọn mẫu nghiên cứu ít tốn kém

- Nghiên cứu mẫu thờng cho kết quả chính xác hơn - Chọn mẫu thờng cho kết quả nhanh hơn

- Các thông tác thực hiện đơn giản hơn

Tuy nhiên trong trờng hợp kích thớc tổng thể không quá lớn, các phần tử trong tổng thể không đồng nhất, hay các yếu tố này có sự khác biệt đáng kể, thì ta không thể điều tra trên mẫu mà ta phải điều tra trên tổng thể.

1.2. Mẫu đại diện

Mẫu tốt là mẫu phải có giá trị. Giá trị của mẫu đợc xem xét trên hai khía cạnh: * Tính chính xác: các phần tử trong mẫu không đợc quá khác biệt nhau, các tính chất của các phần tử gần nh tơng đơng nhau.

Ví dụ: Trong thống kế trong một mẫu các phần tử luôn có cùng phân phối hoặc là phân phối chuẩn, hoặc là phân phối student. Không có sự kết hợp giữa 2 phân phối này trong một mẫu.

* Độ chính xác: Không một mẫu nào có thể đại diện đầy đủ tổng thể của nó trên mọi khía cạnh. Những tiêu thức mô tả mẫu có thể khác so với tổng thể vì những giao động ngẫu nhiên vốn có của quá trình chọn mẫu. Điều này gọi là sai số chọn mẫu và do những ảnh hởng ngẫu nhiên trong khi chọn các phần tử của mẫu.

Độ chính xác đợc đo bằng sai số ớc lợng chuẩn, một loại của độ lệch chuẩn. Sai số ớc lợng chuẩn càng nhỏ thì độ chính xác của mẫu càng lớn. Thiết kế lý tởng là mẫu có sai số ớc lợng chuẩn nhỏ. Tuy nhiên không phải tất cả thiết kế các mẫu đều cung cấp các ớc lợng chính xác thậm chí các mẫu có cùng kích thớc cũng có thể cho sai số khác nhau.

1.3. Các loại thiết kế mẫu (xem lại)

Một phần của tài liệu Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Doanh (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w