DÙNG DẠY HỌC:  Chọn địa điểm tham quan.

Một phần của tài liệu TNXH hoc ki 1- lop 3- co KNS- linh (Trang 80 - 90)

 Giấy, bút màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Khởi động (ổn định tổ chức). 1. Khởi động (ổn định tổ chức).

2. Kiểm tra bài cũ: 

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1. Thực hành tham quan. + Giáo viên đưa học sinh đi tham quan. Giới thiệu về các loại cây, con vật được quan sát.

+ Giáo viên quản lý học sinh, nhắc nhở học sinh cùng tìm hiểu các lồi cây, con vật.

+ Dặn dị học sinh về nhà vẽ tranh, vẽ 1 lồi cây. Vẽ 1 con vật đã quan sát được. * Hoạt động 2: Giới thiệu tranh vẽ. + Học sinh đưa tranh vẽ của mình. + Học sinh làm việc theo nhĩm. + Học sinh giới thiệu trước lớp.

* Hoạt động 3: Bạn biết gì về động vật, thực vật.

+ Giáo viên chia thành 2 nhĩm ( nhĩm động vật và nhĩm thực vật).

+ Học sinh ở đội vẽ tranh động vật chia thành nhĩm nhỏ phát biểu thảo luận số 1.

+ Học sinh ở đội vẽ tranh thực vật cũng chia các nhĩm nhỏ, phát biểu thảo luận số 2.

Phiếu thảo luận 1(2). Sách thiết kế trang 95.

- Con vật, đầu, mình, cơ quan di chuyển, đặc điểm riêng.

- Cây, thân, rễ, lá, hoa, quả, điểm đặc biệt.

+ Các nhĩm thảo luận 10 phút. “ Em thấy thực vật và động vật khác nhau chỗ nào? “

+ Giáo viên kết luận: Động vật và thực vật khác nhau ở các bộ phận cơ thể.

+ Học sinh tham quan, ghi chép.

+ Học sinh về nhà vẽ tranh.

+ Học sinh đưa tranh của mình ra. + Học sinh làm việc theo nhĩm.

+ Học sinh giới thiệu tranh vẽ của mình. - Vẽ cây gì? (con gì?)

- Chúng sống ở đâu?

- Các bộ phận chính của cơ thể là gì? - Chúng cĩ đặc điểm gì đặc biệt?

+ Các nhĩm cử đại diện lên trình bày trước lớp.

+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu.

Động vật cĩ thể di chuyển được cịn thực vật thì khơng. Thực vật cĩ thể quang hợp cịn động vật thì khơng. 4. Củng cố & dặn dị:

+ Giáo dục học sinh luơn cố gắng bảo vệ thiên nhiên, mơi trường vì đĩ là bảo vệ cuộc sống của chính mình.

+ Chuẩn bị bài: Mặt trời.

TUẦN 29 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH MẶT TRỜI

I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh biết được mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.  Biết được vai trị của mặt trời và sự sống trên trái đất.

 Biết một số ứng dụng của con người và bản thân trong việc sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Phiếu thảo luận. Tranh minh hoạ.  Mơ hình thiết bị cung cấp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Khởi động (ổn định tổ chức). 1. Khởi động (ổn định tổ chức).

2. Kiểm tra bài cũ:

 Thực vật và động vật khác nhau ở điểm gì? 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1. Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.

+ Học sinh thảo luận 2 câu hỏi trong SGK.

- Vì sao ban ngày khơng cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật?

- Khi đi ra ngồi trời nắng, em thấy như thế nào? Tại sao?

+ Tổng hợp ý kiến của học sinh. Hỏi: “Qua kết quả thảo luận, em cĩ những kết luận gì về mặt trời?”

+ Giáo viên kết luận: Như vậy mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.

+ Học sinh lấy ví dụ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.

* Hoạt động 2: Vai trị của mặt trời đối với cuộc sống.

- Theo em, mặt trời cĩ vai trị gì?

+ Tiền hành thảo luận nhĩm. Đại diện nhĩm trình bày.

Nhờ cĩ ánh sáng mặt trời.

Khi ra ngồi trời nắng, em thấy khát nước, nĩng và mệt. Đĩ là do mặt trời toả nhiệt ( sức nĩng) xuống.

+ Học sinh lớp tổng hợp 2 ý kiến trên.

+ Cây để lâu dưới ánh mặt trời sẽ chết vì khơ, héo.

+ Học sinh thảo luậnvà trả lời. - Mặt trời cĩ vai trị:

+ Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muơn lồi.

- Hãy lấy ví dụ để chứng minh vai trị của mặt trời?

+ Giáo viên kết luận:Nhờ cĩ mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt, cây cỏ mới xanh tươi, người và động vật mới khoẻ mạnh. (STK/99).

* Hoạt động 3: Sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.

+ Kết luận: Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời vào rất nhiều việc trong cuộc sống hằng ngày.

+ … Cịn sử dụng những thành tựu khoa học vào việc sử dụng năng lượng mặt trời như: hệ thống Pin mặt trời ở huyện đảo CơTơ (tranh 4).

cây cối sinh sống. - Ví du:

+ Mùa đơng lạnh giá nhưng con người vẫn sống được nhờ cĩ mặt trời cung cấp nhiệt, sưởi ấm, đảm bảo sự sống.

+ Ban ngày khơng cần thắp đèn ta cũng cĩ thể nhìn thấy mọi vật là do mặt trời chiếu sáng.

+ phơi quần áo.

+ phơi thĩc, lạc, đỗ, rơm rạ.

+ cung cấp ánh sáng để cây quang hợp. + chiếu sáng mọi vật vào ban ngày. + dùng làm điện.

+ làm muối …

4. Củng cố & dặn dị:

+ Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt vào những việc gì? + Học sinh đọc “ Bĩng đèn toả sáng”.

+ Học sinh học thuộc ghi nhớ. + Chuẩn bị bài: Trái đất.

TUẦN 30 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU

I. MỤC TIÊU:

 Nhận biết hình dạng của Trái đất trong khơng gian: rất lớn và cĩ hình cầu.  Biết được quả địa cầu là mơ hình thu nhỏ của Trái đất và cấu tạo.

 Thực hành chỉ trên quả địa cầu cực Nam, cực Bắc, xích đạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Quả địa cầu ( thiết bị cấp ).  Hình minh hoạ số 1( SGK/112).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Khởi động (ổn định tổ chức). 1. Khởi động (ổn định tổ chức).

 Mặt trời cĩ vai trị gì đối với con người, động vật, thực vật?  Lấy 2 ví dụ để làm rõ vai trị đĩ của Mặt trời?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1. Tìm hiểu hình dạng của Trái đất và quả địa cầu.

+ Trái đất cĩ hình gì?

+ Giới thiệu về quả địa cầu: Quả địa cầu là mơ hình thu nhỏ của Trái đất. Quả địa cầu gồm các bộ phận sau: trục, giá đỡ quả địa cầu, cực Nam, cực Bắc, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.

- Trục quả cầu nghiêng hay thẳng đứng so với mặt phẳng?

- Em cĩ nhận xét gì về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu?

- Từ những quan sát trên bề mặt quả địa cầu, em hiểu thêm gì về bề mặt Trái đất?

+ Giáo viên: Trong thực tế, Trái đất khơng cĩ trục xuyên qua và khơng được đặt trên một giá đỡ nào cả. Trái đất nằm lơ lửng trong khơng gian. Vũ trụ rất rộng lớn và Trái đất chỉ là một hành tinh nhỏ bé trong vơ vàn các hành tinh nằm trong vũ trụ.

* Hoạt động 2: Trị chơi: Tìm hiểu về quả địa cầu.

+ Tổ chức thực hành dưới hình thức thi đua.

+ Cuộc thi gồm 3 vịng: Vịng 1:Thi tiếp sức. Vịng 2: Thi hùng biện. Vịng 3: Vẽ quả địa cầu.

+ Giáo viên tổ chức cho các nhĩm học sinh chơi.

+ Giáo viên tổng kết và phát phần thưởng cho nhĩm học sinh nào thắng cuộc.

+ Hoạt động cả lớp.

+ Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ.

+ Thảo luận theo câu hỏi gợi ý.

- So với mặt phẳng, trục quả địa cầu nghiêng.

- Khác nhau. Cĩ một số màu cơ bản như màu xanh nước biển, màu vàng, màu xanh lá cây, da cam …

- Trái đất cĩ trục nghiêng, bề mặt Trái đất khơng như nhau ở các vị trí.

+ Học sinh thi đua.

+ Trong 3 phút, các đội phải nhớ và vẽ lại được hình dạng của quả địa cầu.

4. Củng cố & dặn dị:

+ Chốt nội dung bài học. Nhận xét tiết học. + Đọc lại “ Bĩng đèn toả sáng”.

+ Chuẩn bị bài: Sự chuyển động của Trái đất.

TNXH SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh nhận biết được hướng chuyển động của Trái đất quay quanh mình nĩ và quanh Mặt trời trong khơng gian.

 Thực hành quay quả địa cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Quả địa cầu.

 Vở Bài tập.

 Thẻ Mặt trời, Trái đất.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Khởi động (ổn định tổ chức). 1. Khởi động (ổn định tổ chức).

2. Kiểm tra bài cũ: Trái đất

 2 học sinh lên bảng chỉ vào quả địa cầu nĩi rõ cấu tạo của quả địa cầu, hai cực, đường xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.

 Chấm vở Bài tập.  Nhận xét chung.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Khởi động:

+ Trái đất cĩ mấy cực? Hãy kể tên các cực đĩ?

+ Cĩ mấy phương chính? Hãy kể tên các phương đĩ?

Giáo viên giới thiệu bài.

* Hoạt động 1. Trái đất tự quay quanh trục của nĩ.

+ Giáo viên vẽ hình trịn lên bảng phụ. Vẽ trục nghiêng hay thẳng.

+ Giáo viên quay mẫu và làm mẫu 1 lần trên mơ hình quả địa cầu. Hỏi:

- Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái đất quay quanh trục của nĩ theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? - Hướng đĩ đi từ phương nào sang phương nào?

+ Giáo viên kết luận: Trái đất khơng đứng yên mà luơn tự uqay quanh mình nĩ theo hướng ngược chiều kim đồng hồ hay theo hướng từ Tây sang Đơng. * Hoạt động 2: Trái đất chuyển động quanh Mặt trời.

Học sinh quan sát hình 3/ SGK, trả lời câu hỏi:

- Hãy mơ tả những gì em quan sát được ở h.3?

Học sinh lắng nghe và trả lời.

+ 2 cực. Đĩ là cực Bắc và cực Nam. + cĩ 4 phương chính. Bắc- Nam- Đơng- Tây.

Học sinh nhắc tên đề bài. + Hoạt động cả lớp.

+ Học sinh vẽ, vẽ trục nghiêng. + Học sinh lên bảng thực hành.

- Trái đất quay quanh trục của nĩ theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.

- Hướng đĩ đi từ Tây sang Đơng.

+ Học sinh lên bảng vẽ chiều quay của Trái đất.

+ 2 học sinh nhắc lại. + Thảo luận nhĩm.

- Theo em, Trái đất tham gia vào mấy chuyển động? Đĩ là những chuyển động nào?

- Hướng của các chuyển động đĩ? + Giáo viên kết luận:

- Trái đất đồng thời tham gia vào 2 chuyển động: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh mình nĩ.

- Hướng của 2 chuyển động từ Tây sang Đơng.

* Hoạt động 3: Trị chơi củng cố : Trái đất quay.

theo hướng từ Tây sang Đơng, đồng thời Trái đất cũng đang quay quanh Mặt trời. - Tham gia 2 chuyển động. Đĩ là chuyển động tự quay quanh mình nĩ và chuyển động quay quanh Mặt trời.

- Đi từ Tây sang Đơng.

+ Đại diện học sinh trình bày.

+ Học sinh nhắc lại.

+ Sách thiết kế trang 108;109.

4. Củng cố & dặn dị:

+ 2 học sinh đọc “ Bĩng đèn toả sáng”.

+ Học sinh về nhà tự tìm hiểu qua các phương tiện truyền thơng ( đài, báo, tivi, sách truyện …) những kiến thức về các hành tinh trong Hệ Mặt trời.

+ Chuẩn bị bài: Trái đất là một hành tinh trong Hệ Mặt trời.

TUẦN 31 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI

I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh cĩ những hiểu biết ban đầu về Hệ Mặt trời.

 Nhận biết được vị trí của Trái đất và các hành tinh khác trong Hệ Mặt trời.  Biết và cĩ ý thức giữ gìn, bảo vệ sự sống trên Trái đất.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng phụ cĩ vẽ các hành tinh trong Hệ Mặt trời.  Vỡ BT TNXH.

 Tranh ảnh giáo viên và học sinh sưu tầm được. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Khởi động (ổn định tổ chức).

2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuyển động của Trái đất.

 Trái đất tham gia vào mấy chuyển động? Đĩ là những chuyển động nào?  Hướng của các chuyển động đĩ đi từ phương nào sang phương nào?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1. Các hành tinh trong Hệ Mặt trời.

+ Học sinh thảo luận nhĩm. Quan sát và thảo luận 2 câu hỏi:

- Hình 1/116, em hãy mơ tả những gì em

+ Tiến hành thảo luận nhĩm. Đại diện nhĩm phát biểu.

thấy trong Hệ Mặt trời?

- Nhận xét về vị trí của Trái đất với Mặt trời so với các hành tinh khác trong Hệ Mặt trời?

+ Giáo viên tổng hợp ý kiến

- Tại sao gọi Trái đất là hành tinh trong Hệ Mặt trời?

- Vậy hệ Mặt trời gồm cĩ những gì? + Giáo viên kết luận.

* Hoạt động 2: Trái đất là hành tinh cĩ sự sống.

+ Học sinh quan sát hình 2/ 117. - Trên Trái đất cĩ sự sống khơng?

- Lấy ví dụ Trái đất là hành tinh cĩ sự sống?

+ Giáo viên kết luận: Trong hệ Mặt trời, Trái đất là hành tinh cĩ sự sống. Sự sống cĩ ở hầu như khắc mọi nơi trên Trái đất.

- Để giữ gìn sự sống trên Trái đất, mỗi người chúng ta cần làm gì?

+ Giáo viên kết luận, liên hệ giáo dục: Mỗi người trong chúng ta ai cũng phải cĩ trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ sự sống trên Trái đất vì đĩ cũng chính là sự sống của chúng ta.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về các hành tinh.

+ Sách thiết kế trang 113;114.

sao Kim, Trái đất, sao Hoả, sao Thổ, sao Mộc, sao Thiên Vương, sao Hải Vương, sao Diêm Vương.

- Trái đất là hành tinh thứ ba. Hành tinh gần Mặt trời nhất là sao Thuỷ và hành tinh xa Mặt trời nhất là sao Diêm Vương.

- Vì Trái đất quay xung quanh Mặt trời? - Gồm cĩ Mặt trời và 9 hành tinh.

+ Học sinh đọc” Bĩng đèn toả sáng” SGK.

+ Thảo luận. Đại diện nhĩm trả lời.

- Trên Trái đất cĩ sự sống.

- Sự sống cĩ mặt ở hầu hết khắp mọi nơi: ở biển cĩ các lồi cá, trên đất liền là các lồi động vật. Ơ cực Bắc và cực Nam lạnh giá cũng cĩ cả gấu trắng, chim cánh cụt sinh sống.

+ giữ vệ sinh mơi trường chung, khơng xả rác bừa bãi. Tuyên truyền cho mọi người cĩ ý thức bảo vệ mơi trường Trái đất.

+ Học sinh ghi nhớ, thực hành.

+ Học sinh thảo luận, trao đổi những kiến thức đã thu thập được.

4. Củng cố & dặn dị:

+ Học sinh đọc “ Bĩng đèn toả sáng”. Về nhà tìm và ơn lại kiến thức đã học về Mặt trăng.

+ Chuẩn bị bài: Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất.

TUẦN 31 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh nhận biết và trình bày được mối quan hệ giữa Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng.

 Cĩ những hiểu biết cơ bản về Mặt trăng- vệ tinh của Trái đất.

 Vẽ được sơ đồ thể hiện quỹ đạo chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Vở bài tập.

 Các thẻ chữ Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng.s III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Khởi động (ổn định tổ chức).

2. Kiểm tra bài cũ: Trái đất là một hành tinh trong Hệ Mặt trời.  Hãy kể tên các hành tinh cĩ trong Hệ Mặt trời?

 Trong Hệ Mặt trời, hành tinh nào cĩ sự sống?  Em cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn sự sống đĩ?  Chấm vở BT.

 Nhận xét chung. 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Một phần của tài liệu TNXH hoc ki 1- lop 3- co KNS- linh (Trang 80 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w