- Các hình SGL/76;77.
- Các cây cĩ ở sân trường, vườn trường. - Giấy khổ A4, bút màu. Giấy khổ to, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: Ơn tập: Xã hội.
Kể tên một số hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp.
Kể tên một số hoạt động về thương mại, thơng tin liên lạc.
Em phải làm gì để bảo vệ mơi trường nơi cơng cộng và cộng đồng nơi em đang sinh sống?
Nhận xét. 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ngồi thiên nhiên.
Mục tiêu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Tổ chức, hướng dẫn.
+ Giáo viên chia nhĩm, phân khu vực quan sát. Hướng dẫn học sinh cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân cơng.
+ Giáo viên gọi một vài học sinh nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhĩm ra quan sát cây cối.
- Bước 2.
+ Làm việc theo nhĩm ngồi thiên nhiên.
- Bước 3.
+ Làm việc cả lớp. + Hết thời gian quan sát.
+ Giáo viên giúp đỡ học sinh nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật xung quanh và đi đến kết luận SGK/77 “Xung quanh ta cĩ rất nhiều cây. Chúng cĩ kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường cĩ rễ, thân, lá, hoa và quả. + Giáo viên giới thiệu tên của một số cây SGK/76;77.
+ Giáo viên chỉ vào hình để học sinh rõ 2 loại cây.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân..
Mục tiêu: Biết vẽ và tơ màu một số cây.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ. + Khi tơ màu xong, học sinh cần ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình
+ SGK/ 76;77.
+ Tổ 1 và tổ 2: quan sát cây cối ở khu vực sân trường (phía trước).
+ Tổ 3 và tổ 4: quan sát cây cối ở khu vực sân trường (phía sau) và bồn hoa trước nhà vệ sinh.
Nhĩm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo trình tự.
+ Chỉ vào từng cây và nĩi tên các cây cĩ trong khu vực nhĩm được phân cơng. + Chỉ và nĩi tên từng bộ phận của mỗi cây.
+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây to.
+ Cả lớp tập trung và lần lượt đến khu vực của từng nhĩm để nghe đại diện các nhĩm báo cáo kết quả làm việc của nhĩm mình.
+ Cĩ thể học sinh nêu tên các hình trong SGK.
Hình 1: cây khế.
Hình 2: cây vạn tuế, cây trắc bá diệp. Hình 3: cây kơ-nia.
Hình 4: cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre.
Hình 5: cây hoa hồng. Hình 6: cây súng.
vẽ.
- Bước 2. Trình bày.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
+ Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ của lớp.
một vài hình cây mà em đã quan sát được.
+ Từngcá nhân lên dán bài của mình trước lớp.
+ Nhĩm trưởng dán các bài vẽ vào 1 tờ giấy lớn rồi trưng bày trước lớp.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Chốt nội dung, yêu cầu bài học. Liên hệ giáo dục. + Vài học sinh nhắc lại mục “Bạn cần biết” SGK/77. + Nhận xét tiết học.
+ Dặn dị: hồn thành BT trong vở BT TNXH/53. + Chuẩn bị bài : Thân cây.
TUẦN 21 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH THÂN CÂY
I. MỤC TIÊU:
- Phân biệt được các loại cây theo cách mọc ( thân đứng , thân leo , thân bò ) theo cấu tạo ( thân gỗ , thân thảo )