Hình trong SGK.
Sưu tầm tranh ảnh về các lồi chim.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Khởi động (ổn định tổ chức). 1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Cá
Các bộ phận bên ngồi của cá? Nêu sự phong phú đa dạng của cá? Ích lợi của cá?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Các bộ phận của cơ thể chim.
+ Bên ngồi cơ thể chim cĩ những bộ phận nào?
- Tồn thân chim được phủ bằng gì? - Mỏ của chim như thế nào?
- Cơ thể các lồi chim cĩ xương sống khơng?
+ Giáo viên kết luận: Chim là động vật cĩ xương sống. Tất cả các lồi chim cĩ lơng vũ, cĩ mỏ, cĩ hai cánh và hai chân. * Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của các lồi chim.
- Nhận xét về hình dạng, màu sắc của các lồi chim.
- Chim cĩ khả năng gì?
+ cĩ đầu, mình, hai cánh và hai chân. + lơng vũ.
+ mỏ chim cứng giúp chim mổ thức ăn. + cơ thể chim cĩ xương sống.
+ Học sinh nhắc lại.
+ chim cĩ nhiều màu sắc, hình dạng cũng rất khác nhau.
+ khả năng hĩt rất hay, biết bắt chước tiếng người, bơi giỏi, chạy nhanh.
+ Giáo viên kết luận: Thế giới lồi chim vơ cùng phong phú và đa dạng.
* Hoạt động 3. Ích lợi của lồi chim. + Giáo viên: Chim thường cĩ ích lợi là bắt sâu, lơng chim là chăn, đệm. Chim được nuơi để làm cảnh hoặc ăn thịt. - Cĩ lồi chim nào gây hại khơng?
+ Nĩi chung chim là lồi cĩ ích. Chúng ta phải bảo vệ chúng.
+ ăn thịt, bắt sâu,làm cảnh. Lơng chim làm chăn, đệm.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Học sinh đọc lại mục “bĩng đèn toả sáng”. + Giúp học sinh yêu thích, chăm sĩc, bảo vệ . + Học sinh sưu tầm tranh ảnh về các lồi thú. + Chuẩn bị bài: Thú.
TUẦN 27 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH THÚ
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh chỉ ra và nêu tên được các bộ phận bên ngồi cơ thể thú nuơi trong nhà.
Nêu được vai trị, ích lợi của thú nuơi, kể tên một vài lồi. Biết yêu quý, chăm sĩc, bảo vệ thú nuơi trong nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình minh hoạ trong SGK/104;105. Tranh thiết bị ( nếu cĩ).
Giấy, bút màu để vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Khởi động (ổn định tổ chức). 1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Chim.
Nêu các bộ phận bên ngồi của cơ thể chim? Sự phong phú đa dạng của các lồi chim? Ích lợi của chim?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Các bộ phận bên ngồi của thú.
+ Học sinh quan sát hình SGK và sưu tầm.
- Gọi tên con vật trong hình.
- Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngồi cơ thể mỗi con vật.
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau của các con vật này.
+ Học sinh làm việc theo nhĩm.
+ Học sinh tự giới thiệu về một con vật mình sưu tầm được ( đầu, mình, chân …)
- trâu
- đầu, mình, chân, đuơi, sừng … - giống: đẻ con, cĩ 4 chân, cĩ lơng. - khác: nơi sống, thức ăn, cĩ con cĩ
+ Giáo viên kết luận: Thú cĩ đặc điểm chung là cơ thể chúng cĩ lơng mao bao phủ. Thú đẻ con và nuơi con bằng sữa. Thú là lồi vật cĩ xương sống.
* Hoạt động 2: Ích lợi của thú nuơi. Người ta nuơi thú để làm gì?
Kể tên một vài thú nuơi làm ví dụ?
+ Giáo viên: Thú nuơi đem lại nhiều lợi ích. Chúng ta phải bảo vệ chúng bằng cách cho ăn đầy đủ, giữ mơi trường sạch sẽ, thống mát, tiêm phịng bệnh … * Hoạt động 3. Trị chơi: Ai là hoạ sĩ ? Sách thiết kế/86;87.
+ Sau 5 phút, dán kết quả lên bảng. + Lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhĩm vẽ tốt. sừng cĩ con khơng sừng. + cơ thể thú cĩ xương sống. + Nhĩm tự thảo luận. - Lấy thịt (lợn, bị). - Lấy sữa ( bị, dê).
- Lấy da và lơng (cừu, ngựa …) - Lấy sức kéo ( trâu, bị, ngựa…)
+ Các nhĩm thi vẽ thú nuơi, con vật em thích.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Học sinh đọc “ bịng đèn toả sáng”.
+ Chốt nội dung bài học. Liên hệ giáo dục học sinh. Hồn thành vở BT TNXH. Dặn dị sưu tầm tranh ảnh về thú rừng.
+ Chuẩn bị bài: Thú ( tiếp theo).
TUẦN 28 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH THÚ TT
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngồi của thú rừng. Nêu được ích lợi của thú rừng, kể tên một vài lồi thú rừng.
Cĩ ý thức bảo vệ các loại thú. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở bài tập.
Tranh ảnh trong SGK, tranh ảnh sưu tầm. Phiếu thảo luận nhĩm, giấy và bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Khởi động (ổn định tổ chức). 1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Thú
Nêu các bộ phận bên ngồi của thú? Ích lợi của thú nuơi?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Gọi tên các bộ phận bên ngồi của thú nuơi.
- Kể tên các loại thú rừng, chỉ và gọi tên
+ Quan sát con vật trong tranh, SGK. + Xác định tên và phân loại các con thú.
các bộ phận cơ thể của một số con vật đĩ.
- Nêu điểm giống nhau, điểm khác nhau giữa các loại thú?
+ Giáo viên kết luận:
- Đặc điểm chính của thú rừng là động vật cĩ xương sống, cĩ lơng mao, đẻ con và nuơi con bằng sữa.
- Khác nhau giữa thú rừng và thú nuơi: Cơ thể thú nuơi cĩ những biến đổi phù hợp với cách nuơi dưỡng, chăm sĩc của con người. Thú rừng sống hoang dã, tự kiếm sống.
* Hoạt động 2: Ích lợi của thú rừng. + Giáo viên kết luận: Thú rừng cung cấp các dược liệu quý, là nguyên liệu để trang trí và mỉ nghệ. Thú rừng giúp thiên nhiên, cuộc sống tươi đẹp.
* Hoạt động 3: Bảo vệ thú rừng.
+ Giáo viên treo tranh một số lồi vật quý hiếm: hổ, báo, tê giác, gấu trúc … Đây là những lồi vật quý hiếm, số lượng các lồi vật này cịn rất ít. Chúng ta phải làm gì để các lồi vật quý khơng mất đi?
- Kể các biện pháp bảo vệ thú rừng? - Vẽ tranh hoặc viết khẩu hiệu?
- Đại phương em đã làm gì để bảo vệ thú hiếm?
+ Giáo viên kết luận: Bảo vệ các loại thú là việc làm rất cần thiết.
+ Học sinh phát biểu.
+ Thú nuơi được con người nuơi. + Thú rừng sống tự do trong rừng.
+ Học sinh thảo luận.
+ Đại diện phát biểu ý kiến, lớp bổ sung. + Vài học sinh nhắc lại.
- Bảo vệ rừng, khơng chặt phá rừng, cấm săn bắt trái phép, nuơi dưỡng các lồi thú quý.
- Khẩu hiệu: Hãy cứu lấy thú quý hiếm …
+ Các nhĩm trình bày.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Học sinh nhắc lại “ Bĩng đèn toả sáng”.
+ Chốt nội dung bài học. Nhớ bài, hồn thành vở BT TNXH. + Chuẩn bị bài: Thực hành đi thăm thiên nhiên.
TUẦN 28 29 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN 2T I. MỤC TIÊU:
Khắc sâu hiểu biết về động vật và thực vật.
Cĩ kĩ năng vẽ, viết, nĩi về cây cối, con vật mà học sinh quan sát được. Cĩ ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cối và động vật trong thiên nhiên.