DÙNG DẠY HỌC:  Các hình trong SGK/48;49.

Một phần của tài liệu TNXH hoc ki 1- lop 3- co KNS- linh (Trang 38 - 42)

 Các hình trong SGK/48;49.

 Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được dán vào một tấm bìa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Khởi động (ổn định tổ chức).

2. Kiểm tra bài cũ: Một số hoạt động ở trường.  Kể tên các mơn học bạn được học ở trường?  Bạn thích nhất mơn học nào? Tại sao?

 Hoạt động chủ yếu của học sinh ở trường là gì?  Nhận xét.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1. Quan sát theo cặp.

Mục tiêu: Biết một số hoạt động của học sinh ngồi giờ lên lớp. Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đĩ.

Cách tiến hành:

- Bước 1.Giáo viên hướng dẫn. + Đặt câu hỏi.

- Bước 2.

+ Một số cặp lên hỏi, trả lời trước lớp.

+ Giáo viên và học sinh bổ sung ý kiến. Kết luận: Hoạt động ngồi giờ lên lớp bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ thể thao, làm vệ sinh, trồng cây tưới cây, giúp gia đình thương binh liệt sĩ.

* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhĩm. Mục tiêu: Giới thiệu được các hoạt động của mình ngồi giờ lên lớp ở trường.

Cách tiến hành: - Bước 1.

+ Giáo viên phát cho 4 nhĩm 4 tờ giấy khổ lớn cĩ in sẵn mẫu SGV/73.

- Bước 2.

+ Giáo viên giới thiệu lại các hoạt động ngồi giờ lên lớp của học sinh mà các nhĩm vừa đề cập tới bằng hình ảnh, đồng thời bổ sung những hoạt động nhà

+ Học sinh quan sát các hình SGK/48;49 sau đĩ hỏi và trả lời các câu hỏi với bạn.

+ Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì? (đồng diễn thể dục)

+ Hoạt động này diễn ra ở đâu? (trong sân trường).

+ Bạn cĩ nhận xét gì về thái độ và ý thức kỷ luật của các bạn trong hình?

+ Học sinh trong nhĩm thảo luận và hồn thành bảng sau.

+ Đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình.

+ Học sinh khác nhận xét và hồn thiện phần trình bày của nhĩm.

trường vẫn tổ chức cho các khối lớp trên mà các em chưa được tham gia.

- Bươc 3.

+ Giáo viên nhận xét về ý thức và thái độ của học sinh trong lớp khi tham gia các hoạt động ngồi giờ lên lớp.

+ Khen ngợi học sinh tích cực tham gia. Kết luận: Hoạt động ngồi giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh,giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm và giúp đỡ mọi người.

+ Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK?49.

4. Củng cố & dặn dị: + Nhận xét tiết học.

+ Dặn dị học sinh thực hành tốt bài học. + CBB: Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm.

TUẦN 13 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH KHƠNG CHƠI CÁC TRỊ CHƠI NGUY HIỂM I. MỤC TIÊU:

 Học sinh cĩ khả năng sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh, an tồn.

 Nhận biết những trị chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và mọi người.  Lựa chọn và chơi những trị chơi để phịng tránh nguy hiểm khi ở trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình SGK/50;51.  Sưu tầm hình của học sinh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Khởi động (ổn định tổ chức). 1. Khởi động (ổn định tổ chức).

2. Kiểm tra bài cũ: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo).  Hãy giới thiệu một số hoạt động ở trường mà bạn đã tham gia?  Thu vở BT TN-XH chấm.

 Nhận xét. 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1. Quan sát theo cặp.

Mục tiêu: Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an tồn. Nhận biết một số trị chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.

Cách tiến hành:

- Bước 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh.

SGK/50;51.

+ Học sinh quan sát hình SGK/50;51. + Hỏi và trả lời câu hỏi với bạn. + học sinh trong giờ ra chơi.

+ Bạn cho biết tranh vẽ gì?

+ Chỉ và nĩi tên những trị chơi dễ gây nguy hiểm cĩ trong tranh vẽ?

+ Điều gì cĩ thể xảy ra nếu chơi trị chơi nguy hiểm đĩ?

+ Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế nào?

- Bước 2.

+ Giáo viên và học sinh bổ sung, hồn thiện phần trả lời của bạn.

Kết luận: Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại vận động giải trí bằng cách chơi một số trị chơi, song khơng nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học và cũng khơng nên chơi những trị chơi dễ gây nguy hiểm như bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau …

* Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm.

Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trị chơi để phịng tránh nguy hiểm khi ở trường.

Cách tiến hành: - Bước 1.

- Bước 2.

+ Đại diện nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận của nhĩm.

+ Giáo viên phân tích mức độ nguy hiểm của một số trị chơi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chơi bắn súng cao su thì dễ bắn vào đầu, vào mắt người khác.

- Đá bĩng trong giờ ra chơi dễ gây mệt mỏi, ra mồ hơi nhiều, quần áo bẩn sẽ ảnh hưởng đến việc học tập trong các tiết sau.

- Leo trèo cĩ thể ngã, gãy chân tay

+ đánh quay, rượt đuổi, đá bĩng … + xảy ra tai nạn.

+ Một số cặp học sinh lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.

+ Học sinh trong nhĩm lần lượt kể những trị chơi mình thường chơi ra chơi và thời gian nghỉ trưa.

+ Nhĩm nhận xét trong số trị chơi đĩ, những trị chơi nào cĩ ích và những trị chơi nào nguy hiểm.

4. Củng cố & dặn dị:

+ Giáo viên nhận xét việc sử dụng thời gian ra chơi và thời gian nghỉ giữa giờ của học sinh lớp mình, nhắc nhở học sinh khơng nên chơi trị chơi nguy hiểm.

+ Nhận xét tiết học.

+ CBB: Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.

TNXH TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I. MỤC TIÊU:

 Học sinh biết kể tên một số cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố).

 Cần cĩ ý thức gắn bĩ, yêu quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình tron SGK/52;53;54;55.

 Tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh.  Bút vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Khởi động (ổn định tổ chức). 1. Khởi động (ổn định tổ chức).

2. Kiểm tra bài cũ: Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm.

 Khi ở trường, bạn nên chơi và khơng nên chơi những trị chơi gì? Tại sao?  Bạn sẽ làm gì khi thấy các bạn khác chơi trị chơi nguy hiểm?

 Nhận xét. 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1. Làm việc với SGK. Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan cấp tỉnh.

Cách tiến hành:

- Bước 1. Làm việc với nhĩm.

+ Giáo viên chia nhĩm 4 học sinh và yêu cầu.

+ Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý.

- Kể tên những cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế cấp tỉnh cĩ trong thành phố?

- Bước 2.

Giáo viên kết luận: Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều cĩ các cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế … để điều hành cơng việc, phục vụ đời sống vật chất tinh thần và sức khoẻ nhân dân.

* Hoạt động 2:Nĩi về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu: Học sinh cĩ hiểu biết về cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi sinh sống.

Cách tiến hành: Phương án 1: - Bước 1.

+ Nếu cĩ điều kiện cho học sinh đi tham quan.

+ Học sinh quan sát các hình SGK/52;53;54 và nĩi lên những gì quan sát được.

+ Trường THPT, bệnh viện, đài truyền hình, sở giáo dục-đào tạo, cơng an, bưu điện …

+ Học sinh ở các nhĩm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan. + học sinh khác bổ sung.

+ Vài học sinh đọc mục “bạn cần biết” SGK/55.

- Bước 2.

Phương án 2:

- Bước 1. Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo nĩi về cơ sở văn hố, giáo dục, hành chính, y tế … - Bước 2.

- Bước 3.

* Hoạt động 3: Vẽ tranh

Mục tiêu: Biết và mơ tả sơ lược về bức tranh tồn cảnh cĩ các cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế … của tỉnh nơi em đang sống.

Cách tiến hành: - Bước 1.

+ Giáo viên gợi ý học sinh cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, giáo dục, văn hố, y tế … khuyến khích trí tưởng tượng của học sinh. - Bước 2.

+ Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi một số học sinh.

+ Nếu cĩ điều kiện, giáo viên bình chọn và tặng phần thưởng co học sinh.

+ các em kể lại những gì các em đã được quan sát.

+ Học sinh tập trung các tranh ảnh và bài báo, sau đĩ trang trí, xếp đặt theo nhĩm và cử người lên giới thiệu trước lớp.

+ Học sinh cĩ thể đĩng vai hướng dẫn viên du lịch để nĩi về các cơ quan ở tỉnh mình.

+ Học sinh lấy giấy vẽ, bút chì màu tơ. + Học sinh tiến hành vẽ.

+ Học sinh mơ tả tranh vẽ (bình luận tranh vẽ).

+ Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK/55.

4. Củng cố & dặn dị:

+ Chốt nội dung bài học. Liên hệ thực tế học sinh tìm hiểu và sưu tầm tranh. + Nhận xét tiết học.

+ CBB: Các hoạt động thơng tin liên lạc.

TUẦN 15 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH CÁC HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN LIÊN LẠC

I. MỤC TIÊU:

 Học sinh biết kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.

 Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thơng, truyền hình, phát thanh trong đời sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu TNXH hoc ki 1- lop 3- co KNS- linh (Trang 38 - 42)