DÙNG DẠY HỌC: Hoa thật.

Một phần của tài liệu TNXH hoc ki 1- lop 3- co KNS- linh (Trang 68 - 74)

- Hoa thật.

- Các hình trong SGK.

- Các loại hoa học sinh sưu tầm được.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Khởi động (ổn định tổ chức). 1. Khởi động (ổn định tổ chức).

2. Kiểm tra bài cũ: gọi học sinh trả lời : Cho biết ích lợi của lá cây 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1. Sự đa dạng về màu sắc, mùi hương, hình dạng của hoa.

Tổ chức học sinh thảo luận nhĩm.

+ Học sinh để ra trước mặt các bơng hoa đã sưu tầm.

+ Học sinh quan sát màu sắc, hương thơm của mỗi bơng hoa. Sau đĩ giới thiệu cho các bạn trong nhĩm biết.

Giáo viên kết luận: Các lồi hoa thường khác nhau về màu sắc, hình dạng. Mỗi lồi hoa cĩ một mùi hương riêng.

* Hoạt động 2: Các bộ phận của hoa. + Giáo viên cho học sinh quan sát bơng hoa cĩ đủ các bộ phận.

+ Giáo viên kết luận: Hoa thường cĩ các bộ phận là cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. (kết hợp xem hoa thật). * Hoạt động 3:

Vai trị và ích lợi của bơng hoa. + Học sinh làm việc theo cặp đơi.

+ Giáo viên kết luận: Hoa để ăn (hình 5;6); Hoa để trang trí (hình 7;8).

“ Hoa cĩ nhiều ích lợi, hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc. Hoa là cơ quan sinh sản của cây”.

+ Mở rộng: Hoa cĩ hương thơm nhưng khơng nên ngửi nhiều  cĩ hại. Một số phấn hoa như hoa mơ cĩ thể gây ngứa nên chúng ta cần chú ý khi tiếp xúc với các loại hoa.

+ Học sinh làm việc theo nhĩm. Câu hỏi STK/56.

+ Cả lớp cùng làm việc.

+ Học sinh quan sát.

+ Học sinh trả lời. Lớp bổ sung. + Vài học sinh nhắc lại kết luận.

+ Vài học sinh lên bảng chỉ lại các bộ phận của bơn g hoa thật.

+ Học sinh quan sát hình 5;6;7;8 và trả lời.

+ Vài học sinh nêu ý kiến.

+ Vài học sinh nhắc lại.

+ Hồn thành vở BT TNXH. 4. Củng cố & dặn dị:

+ Học sinh đọc “Bĩng đèn toả sáng”.

+ Chốt nội dung và giáo dục học sinh yêu quý, chăm sĩc, trồng … + Sưu tầm một số quả.

+ Hồn thành bài tập TNXH (bài 47) + Nhận xét tiết học.

+ Chuẩn bị bài: Quả

TUẦN 24 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH QUẢ

- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người .

- Kể tên các bộ phận thường có của một qua- Kể tên một số loại quả có hình dáng , kích thước hoặc mùi vị khác nhau .

- Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được û II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số loại quả khác nhau. - Các hình minh hoạ SGK/92;93. - Băng bịt mắt để chơi trị chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Khởi động (ổn định tổ chức). 1. Khởi động (ổn định tổ chức).

2. Kiểm tra bài cũ: Hoa

 Nêu bộ phận của một bơng hoa?  Nêu ích lợi của hoa?

 Học sinh đọc bĩng đèn toả sáng? 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1. Sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi vị của các loại quả.

+ Học sinh để các loại quả đã chuẩn bị. Yêu cầu nêu tên quả, màu sắc, mùi vị khi ăn quả.

- Quả chín thường cĩ màu gì?

- Hình dạng quả của các loại cây giống nhau hay khác nhau?

- Mùi vị của các loại quả giống nhau hay khác nhau?

+ Giáo viên kết luận: Cĩ nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị.

* Hoạt động 2: Các bộ phận của quả. Học sinh quan sát hình 1;2;4;5;6;7;8 SGK

+ Tìm các bộ phận chính của quả.

- Quả gồm những bộ phận nào? Chỉ rõ các bộ phận đĩ.

+ Giáo viên kết luận: Mỗi quả thường cĩ 3 phần chính: vỏ, hạt, thịt.

- Mở rộng: Vỏ của quả khác nhau thì khác nhau. Cĩ loại quả cĩ vỏ khơng ăn được, cĩ quả lại cĩ vỏ mỏng dính sát vào thịt và ăn đươc. Cĩ quả cĩ nhiều hạt, cĩ quả chỉ cĩ một hạt. Cĩ hạt ăn được (đỗ, lạc), cĩ hạt khơng ăn được

+ Học sinh làm việc theo cặp. + Quan sát và trả lời.

- Thường cĩ màu đỏ (vàng), cĩ quả cĩ màu xanh.

- Thường khác nhau.

- Mỗi quả cĩ mùi vị khác nhau, cĩ quả rất ngọt, cĩ quả rất chua, chát …

+ Vài học sinh nhắc lại kết luận. + Học sinh quan sát, suy nghĩ.

+ Học sinh thảo luận, đại diện nhĩm nêu ý kiến.

Quả gồm các bộ phận: vỏ, hạt, thịt. + Vài học sinh lên bảng nêu và chỉ vào quả thật.

+ Học sinh nhắc lại.

(xồi, bưởi, cam …)

* Hoạt động 3. Ích lợi của quả, chức năng của hạt.

+ Giáo viên kết luận:

- Hạt để trồng cây mới. Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt sẽ mọc thành cây mới.

- Quả cĩ nhiều ích lợi: quả để ăn, làm thuốc, ép dầu ăn. Quả cĩ thể ăn tươi, chế biến để ăn. Quả cĩ nhiều vitamin, ăn nhiều quả cĩ lợi cho sức khoẻ.

+ Chơi trị chơi : Đố quả.

+ SGV/61.

4. Củng cố & dặn dị:

+ Học sinh nhắc lại “ bĩng đèn toả sáng”.

+ Chốt nội dung bài học. Liên hệ giáo dục học sinh.Dặn dị hồn thành bài tập, ghi nhớ SGK.

+ Chuẩn bị bài: Động vật.

TUẦN 25 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh quan sát tranh ảnh, nêu điểm giống và khác nhau của một số con vật.

 Xác định được 3 bộ phận chính của động vật: đầu, mình, cơ quan di chuyển.  Cĩ ý thức b ảo vệ động vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh ảnh về các động vật SGK/84;85.  Tranh ảnh học sinh sưu tầm.

 Giấy,bút vẽ, hồ dán cho mỗi nhĩm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Khởi động (ổn định tổ chức). 1. Khởi động (ổn định tổ chức).

2. Kiểm tra bài cũ: Quả

 Quả gồm cĩ những bộ phận nào?  Ích lợi của quả?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1.

+ Quan sát cơ thể động vật.

+ Yêu cầu học sinh đưa ra tranh ảnh về động vật đã sưu tầm được.

+ Giáo viên nêu: trong tự nhiền cĩ rất nhiều loại vật. Chúng cĩ hình dạng, kích thước … khác nhau.

+ Thảo luận nhĩm.

+ Các nhĩm quan sát, thảo luận, ghi bảng.

Tên con vật Đặc điểm h.dạng, k.thước

Con bị cơ thể to lớn Con kiến cơ thể nhỏ bé Con vịt cơ thể vừa(hơi nhỏ).

- Động vật sống ở đâu?

- Động vật di chuyển bằng cách nào? + Giáo viên kết luận: Động vật sống ở khắp mọi nơi ( trên cạn, dưới nước, ở sa mạc, ở vùng lạnh …). Chúng đi bằng chân, nhảy hoặc bay bằng cánh, bơi nhờ vây.

* Hoạt động 2.

Các bộ phận chính bên ngồi cơ thể động vật.

+ Giáo viên kết luận:

- Cơ thể động vật thường gồm 3 bộ phận: đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Chân, cánh, vây, đuơi gọi chung là cơ quan di chuyển.

+ Dán kết quả lên bảng.

- Trên mặt đất, dưới mặt đất, dưới nước, trên khơng trung.

- Động vật di chuyển bằng chân đi, cánh bay, vây đạp, quẫy.

+ Học sinh nhắc lại.

+ Đại diện nhĩm báo cáo. Các nhĩm khác bổ sung.

+ Học sinh nhắc lại kết luận ( bĩng đèn toả sáng).

4. Củng cố & dặn dị:

+ Học sinh đọc “ bịng đèn toả sàng”.

+ Chốt nội dung bài học. Giáo dục học sinh yêu quý động vật: chăm sĩc, nuơi nấng, khơng sát hại.

+ Dặn dị: thuộc ghi nhớ. + Chuẩn bị bài: Cơn trùng.

TUẦN 25 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH CƠN TRÙNG

I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh biết và nêu được các bộ phậ chính của cơ thể cơn trùng.  Biết ích lợi và tác hại của cơn trùng. Kể tên một số loại cơn trùng cĩ ích.  Nêu được một số cách diệt cơn trùng , bảo vệ cơn trùng cĩ ích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình minh hoạ trong SGK.  Tranh thiết bị.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Khởi động (ổn định tổ chức). 1. Khởi động (ổn định tổ chức).

2. Kiểm tra bài cũ: Động vật.

 Nêu đặc điểm chung về hình dạng và kích thước của động vật?  Các bộ phận chính bên ngồi cơ thể động vật?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1. Các bộ phận bên ngồi của cơ thể cơn trùng.

các bộ phận đầu, ngực, bụng, chân, cánh của các con cơn trùng.

- Cơn trùng cĩ bao nhiêu chân? Chân cơn trùng cĩ gì đặc biệt khơng?

- Trên đầu cơn trùng thường cĩ gì? + Giáo viên nêu: Trên đầu cơn trùng thường cĩ râu để cơn trùng xác định phương hướng đánh hơi mồi ăn.

- Cơ thể cơn trùng cĩ xương sốngkhơng?

+ Giáo viên kết luận: Cơn trùng là những động vật khơng xương sống. Chúng cĩ 6 chân và chân phân thành nhiều đốt. Phần lớn các lồi cơn trùng đều cĩ cánh.

* Hoạt động 2:

+ Sự phong phú, đa dạng về đặc điểm bên ngồi của cơn trùng.

- Nêu màu sắc của các con cơn trùng?

- Chân của các con cơn trùng khác nhau thì cĩ gì khác nhau?

- Cánh của các con cơn trùng khác nhau như thế nào?

STK/68;69.

+ Giáo viên kết luận: SGK.

* Hoạt động 3 . Ích lợi và tác hại của cơn trùng.

Giáo viên kết luận:

+ Cơn trùng (tằm, ong) cĩ lợi cho con người và cây cối ( ong cho mật và đẻ trứng, ấu trùng ong ăn trứng và sâu bọ). + Một số lồi cơn trùng cĩ hại ( bướm đẻ trứng sâu, châu chấu ăn hại lá cây, muỗi đốt hút máu và truyền bệnh cho người và động vật).

+ Một số loại cơn trùng khơng ảnh hưởng gì đến đời sống của con người ( đom đĩm).

lời.

+ 6 chân; chân cơn trùng chia thành các đốt.

+ cĩ mắt, râu, mồm.

+ cơn trùng khơng cĩ xương sống. + Học sinh nhắc lại.

+ các nhĩm thảo luận, quan sát hình,cơn trùng thật.

+ nhiều màu sắc: nâu (gián), đen, xanh đen (cà cuống), trắng (tằm), châu chấu cĩ nhiều màu khác nhau, bướm cĩ nhiều màu sặc sỡ.

+ chân của các con cơn trùng khác nhau thì khác nhau. Cĩ con chân ngắn và mập ( cà cuống, gián …); cĩ con chân dài và mảnh (muỗi …).

+ rất khác nhau. Cĩ con nhiều lớp cánh, phía ngồi là cánh cứng, trong là cánh mỏng ( cà cuống, gián, châu chấu …)

4. Củng cố & dặn dị:

+ Học sinh đọc “ bĩng đèn toả sáng”.

+ Chốt nội dung bài học. Liên hệ giáo dục học sinh biết cơn trủng cĩ lợi, cĩ hại, tìm cách tiêu diệt và hạn chế sự phát triển.

+ Chuẩn bị bài: Tơm cua.

TUẦN 26 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH TƠM CUA

I. MỤC TIÊU:

 Học sinh chỉ và nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể tơm, cua.  Biết ích lợi của tơm, cua.

Một phần của tài liệu TNXH hoc ki 1- lop 3- co KNS- linh (Trang 68 - 74)