Các hình SGK/42;43.
Học sinh mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp (nếu cĩ). Mỗi nhĩm 1 tờ giấy khổ lớn, hồ dán và bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Khởi động (ổn định tổ chức). 1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Họ nội, họ ngoại.
Giới thiệu những người thuộc họ nội, họ ngoại của em.
Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình? Nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Làm việc với Phiếu bài tập.
Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Làm việc theo nhĩm.
+Ai là con trai, ai là con gái của ơng bà? + Ai là con dâu, ai là con rể của ơng bà? + Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ơng bà?
+ Những ai thuộc họ nội của Quang? + Những ai thuộc họ ngoại của Quang? - Bước 2. Chữa bài.
- Bước 3. Làm việc cả lớp.
Giáo viên khẳng định ý đúng thay cho kết luận, nhĩm nào chưa làm đúng cĩ thể chữa lại bài của nhĩm mình.
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
Cách tiến hành: - Bước 1. Hướng dẫn
+ Giáo viên vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình.
- Bước 2. Làm việc cá nhân.
- Bước 3. Giáo viên yêu cầu học sinh. + Giáo viên kết luận và bình chọn học sinh vẽ và trình bày trơi chảy.
* Hoạt động 3: Chơi trị chơi xếp hình. Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của học
+ Nhĩm trưởng điều khiển các bạn trong nhĩm quan sát hình /42 và làm trên vở Bt TN-XH.
+ Bố Quang là con trai, mẹ Quang là con gái của ơng bà.
+ Mẹ của Quang là con dâu, bố của Quang là con rể của ơng bà.
+ Quang và Thuỷ là cháu nội. Hương và Hồng là cháu ngoại.
+ Bố và mẹ của Hương. + Bố và mẹ Quang.
Các nhĩm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài.
+ Các nhĩm trình bày trước lớp.
+ Từng học sinh vẽ và điền tên những người trong gia đình cuả mình vào sơ đồ.
+ Giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Học sinh thực hành và sửa bài vào vở BT TN-XH.
sinh về mối quan hệ họ hàng. Cách tiến hành:
- Cách 1.Nếu học sinh cĩ ảnh từng người trong gia đình ở các thế hệ khác nhau thì giáo viên chia nhĩm hướng dẫn.
+ Sau đĩ giáo viên yêu cầu từng nhĩm. - Cách 2. Dùng bìa các màu làm mẫu một bộ, căn cứ vào sơ đồ xếp thành hình các thế hệ.
+ Sau đĩ giáo viên hướng dẫn.
+ Giáo viên và lớp nhận xét, bình chọn nhĩm xếp đẹp, đúng.
+ Học sinh trình bày trên giấy khổ A4 theo cách mỗi nhĩm cĩ trang trí.
+ Giới thiệu sơ đồ của nhĩm mình trước lớp.
+ Các nhĩm tự làm và xếp hình. + Thi đua giữa các nhĩm.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Chốt nội dung bài thực hành. Liên hệ giáo dục. + Nhận xét tiết học.
+ Dặn dị về nhà tập vẽ sơ đồ thành thạo. + CBB: Phịng cháy khi ở nhà.
TUẦN 12 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH
PHỊNG CHÁY KHI Ở NHÀ I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những việc nên và khơng nên làm để phịng cháy khi đun nấu ở nhà. - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
- Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trang 44;45/SGK.
Giáo viên sưu tầm những mẩu tin trên báo về những vụ hoả hoạn.
Dặn trước học sinh xem xét trong nhà của mình và liệt kê những vật dễ cháy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hành: Phân tích mối quan hệ họ hàng. Giáo viên thu vở Bt TN-XH chấm và nhận xét.
2 học sinh lên bảng thực hành vẽ sơ đồ gia đình của nhà em. Nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Làm việc với SGK và các thơng tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra.
Mục tiêu: Xác định được một số vật dễ cháy và giải thích vì sao khơng được đặt chúng gần lửa.
Nĩi được về những thiệt hại do cháy gạy ra.
Cách tiến hành: - Bước 1.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp.
- Em bé trong hình 1 cĩ thể gặp tai nạn gì?
- Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1? - Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu lửa và đống củi khơ bắt lửa?
- Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an tồn hơn trong việc phịng cháy? Tại sao?
+ Giáo viên đi tới các nhĩm giúp đỡ và khuyến khích học sinh tự đặt ra câu hỏi xoay quanh các nội dung trên.
- Bước 2. Giáo viên gọi.
- Bước 3. Giáo viên cùng học sinh kể một vàicâu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra.
+ Giáo viên liên hệ giáo dục.
* Hoạt động 2: Thảo luận và đĩng vai. Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để phịng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ. Cách tiến hành: - Bước 1. Động não. + Giáo viên đặt vấn đề: Các gì cĩ thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn? - Bước 2. + Nhĩm 1 + Nhĩm 2 + Nhĩm 3 + Nhĩm 4 - Bước 3. Làm việc cả lớp.
+ Giáo viên nhận xét kết luận: Cách tốt nhất đề phịng cháy khi đun nấu là khơng để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trơng coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong.
* Hoạt động 3: Chơi trị chơi gọi cứu hỏa.
SGV/69.
+ Làm việc theo cặp.
+ Học sinh quan sát hình 1;2/44;45/SGK để hỏi và trả lời nhau theo gợi ý.
+ cháy, bỏng.
+ can dầu hỏa, củi, đèn dầu. + cháy nhà.
+ hình 2 an tồn hơn vì các vật dễ cháy để xa củi (lửa), xa bếp.
+ Một số học sinh trình bày kết quả làm việc theo cặp.
+ Mỗi học sinh chỉ trả lời 1 trong các câu hỏi đã thảo luận.
+ Thảo luận nhĩm và đĩng vai. + Thảo luận, thực hành theo yêu cầu.
+ Đại diện nhĩm trình bày kết quả. + các nhĩm khác theo dõi, bổ sung.
+ Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK/45.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Chốt nội dung. Liên hệ giáo dục. + Nhận xét tiết học.
+ Dặn dị học sinh thực hiện tốt bài đã học. + CBB: Một số hoạt động ở trường.
TUẦN 12 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường: học tập, vui chơi, thể dục văn nghệ..
- Nêu đượcc trách nhiệm của hs khi tham gia các hoạt động đĩ. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
- Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Phịng cháy khi ở nhà. Nĩi về những thiệt hại do cháy gây ra.
Nêu những việc cần làm để phịng cháy khi đun nấu ở nhà. Nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Quan sát theo cặp.
Mục tiêu: Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. Biết mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh. Học sinh và học sinh trong từng hoạt động học tập.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Giáo viên hướng dẫn.
+ Kể tên một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học.
+ Trong từng hoạt động đĩ, học sinh làm gì? Giáo viên làm gì?
- Bước 2.
+ Giáo viên và học sinh nhận xét bổ sung.
-Bước 3. Giáo viên và học sinh thảo
SGK/46;47.
+ Học sinh quan sát hình và trả lời bạn theo gợi ý.
+ Một số cặp học sinh lên hỏi và trả lời. Học sinh cĩ thể tự hỏi bạn.
- Hình 1: Thể hiện hoạt động gì? Quan sát?
- Hoạt động đĩ diễn ra trong giờ học nào?
- Trong hoạt động đĩ giáo viên làm gì? Học sinh làm gì?
Hình 1: Quan sát cây hoa trong giờ học TN-XH.
luận giúp học sinh liên hệ thực tế bản thân.
+ Em thường làm việc gì trong giờ học? + Em cĩ thích học theo nhĩm khơng? + Em thường học nhĩm trong giờ học nào?
+ Em thường làm gì khi học nhĩm? + Em cĩ thích đánh giá bài làm của bạn khơng? Vì sao?
Kết luận: Ở trường trong giờ học … SGV/70.
* Hoạt động 2:Làm việc theo tổ học tập. Mục tiêu: Biết kể tên những mơn học học sinh được học ở trường. Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn. Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn.
Cách tiến hành: - Bước 1.
+ Ở trường cơng việc chính của học sinh là làm gì?
+ Kể tên các mơn học bạn được học ở trường?
- Bước 2.
+ Đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận.
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung (nếu cần). Kết thúc.
+ học bài, làm bài, CBB, rèn chữ viết … + thích
+ các mơn : Tốn, Tiếng Việt, TN-XH …
+ thảo luận, trao đổi, trình bày ý kiến. + thích vì được phát huy tư duy …
+ Học sinh thảo luận theo gợi ý.
+ học tập, tiếp thu kiến thức, thảo luận nhĩm, thực hành, tập thể dục …
+ Tốn, Tiếng Việt, Đạo Đức …
+ Học sinh nĩi tên mơn học mình được điểm cao và mơn học đạt điểm kém, nêu lý do.
+ Nĩi tên mơn học mình thích nhất. + Kể tên những việc mình đã làm để giúp đỡ bạn trong học tập.
+ Cả tổ nhận xét và xem ai trong nhĩm học tốt, ai cần phải cố gắng đối với mơn học yếu.
+ Cả tổ suy nghĩ tìm hình thức giúp đỡ.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Giáo viên liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của lớp, khen ngợi học sinh chăm chỉ học giỏi, biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học cịn yếu, chưa chăm.
+ Dặn dị thực hành tốt bài học.
+ CBB: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo).
TUẦN 13 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG TT
Học sinh cĩ khả năng kể được tên một số hoạt động ở trường ngồi hoạt động học tập trong giờ học.
Nêu lợi ích của các hoạt động trên.
Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình.