DÙNG DẠY HỌC: Các hình SGK/72;73.

Một phần của tài liệu TNXH hoc ki 1- lop 3- co KNS- linh (Trang 55 - 58)

- Các hình SGK/72;73. - Tranh sưu tầm (nếu cĩ).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Khởi động (ổn định tổ chức). 1. Khởi động (ổn định tổ chức).

2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh mơi trường (tiếp theo).  Ở nhà của bạn, thường sử dụng loại nhà tiêu nào?

 Bạn và những người trong gia đình phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luơn sạch sẽ?  Nhận xét.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1. Quan sát tranh.

Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra mơi trường sống.

Cách tiến hành:

- Bước 1. Yêu cầu quan sát.

+ Hãy nĩi và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình?

+ Theo bạn hành vi nào đúng? Hành vi nào sai?

+ Hiện tượng trên cĩ xảy ra ở nơi bạn sinh sống khơng?

- Bước 2.

SGK/72;73.

+ Học sinh quan sát hình 1;2/SGK/72 và trả lời theo gợi ý.

+ vài bạn đang tắm sơng, 1 người đổ rác bẩn và nước thải xuống sơng, người gánh nước sơng về dùng rửa thức ăn (giặt quần áo).

+ bạn trẻ tắm (Đ) ; đổ rác bẩn và gánh nước về dùng (S).

- Bước 3. Thảo luận nhĩm.

+ Trong nước thải cĩ gì gây hại cho sức khoẻ con người?

+ Theo bạn các loại nước thải gia đình, bệnh viện … cần cho chảy ra đâu?

- Bước 4.

+ GV nhận xét và kết luận SGV/93. Trong nước bẩn cĩ chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người. Nếu để … làm nguồn nước bị ơ nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.

* Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh.

Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần phải xử lý nước thải.

Cách tiến hành: - Bước 1.

+ Theo em, cách xử lý như vậy hợp vệ sinh chưa?

- Bước 2. Quan sát,thảo luận. Câu hỏi:

+ Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?

+ Theo bạn, nước thải cĩ cần xử lý khơng?

- Bước 3. Đại diện.

+ Giáo viên cần phân tích cho học sinh biết nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp, nước thải …

+ Giáo viên kết luận: Việc xử lý các loại nước thải, nhất là nước thải cơng nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thốt nước chung là cần thiết.

nhĩm khác bổ sung.

+ Học sinh đọc câu hỏi SGK/72.

+ chất bẩn, độc hại và các vi khuẩn gây bệnh cho con người.

+ đưa về hệ thống thốt nước và xử lý trước khi chảy ra sơng, ao, hồ …

+ Một số nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung.

+ Vài học sinh nêu lại mục “bạn cần biết” SGK/73.

+ Học sinh cho biết nước thải của gia đình mình và địa phương mình thải ra ở đâu?

- nhà: thải vào hầm rút.

- địa phương: Thải vào cống rãnh. + hợp vệ sinh rồi. + Học sinh quan sát hình 3;4 SGK/73 và trả lời. + hợp vệ sinh: hình 4. + Chưa hợp vệ sinh: hình 3. + cần được xử lý. + Các nhĩm trình bày nhận định của nhĩm mình.

+ Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần biết”.

4. Củng cố & dặn dị:

+ Chốt nội dung bài học. Liên hệ giáo dục. + Nhận xét tiết học.

+ Chuẩn bị bài: On tập: Xã hội (bài 39). Chuẩn bị giấy, bút màu.

TUẦN 20 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH ƠN TẬP XÃ HỘI

- Kể một số kiến thức đã học về xã hội

- Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ , trường học và cuộc sống xung quanh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh do giáo viên sưu tầm.

- Học sinh sưu tầm và vẽ về chủ đề Xã hội. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Khởi động (ổn định tổ chức).

2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh mơi trường.

 Trong nước thải cĩ gì gây hại cho sinh vật và sức khoẻ con người?

 Ở địa phương bạn, các gia đình, bệnh viện, nhà máy … thường cho nước thải chảy ra đâu?

 Nhận xét. 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau. Giáo viên tổ chức theo 2 phương án.

Phương án 1:

+ Giáo viên sưu tầm những thơng tin (mẩu chuyện, bài báo, tranh ảnh …) về một trong những điều kiện ăn, ở vệ sinh của gia đình, trường học, cơng cộng trước kia và hiện nay.

- Bước 1.

+ Giáo viên yêu cầu học sinh sinh hoạt nhĩm. Mỗi nhĩm học sinh trình bày trên tờ A0 những tranh ảnh và cĩ ghi ichú thích nội dung tranh.

+ Mỗi nhĩm sẽ trình bày về một nội dung mà mình đã sưu tầm được.

- Bước 2.

Các nhĩm thảo luận, mơ tả nội dung và ý nghĩa bức tranh.

Giáo viên khen ngợi những cá nhân, nhĩm cĩ sản phẩm đẹp, cĩ ý nghĩa.

Phương án 2:

+ Giáo viên cĩ thể cho học sinh sử dụng vở bài tập viết lên bảng (câu hỏi). Vở

+ Học sinh chuẩn bị sắp xếp lại các tranh ảnh, tin, mẩu chuyện, báo … theo nội dung bài học.

+ Tổ 1: hoạt động nơng nghiệp. + Tổ 2: hoạt động cơng nghiệp. + Tổ 3: hoạt động thương mại.

+ Tổ 4: hoạt động về thơng tin liên lạc, y tế, giáo dục.

+ Các tổ thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Tổ nào thực hiện xong trước lần lượt lên đính trên bảng lớp. Cử đại diện lên đọc phần ghi chú thích nội dung từng tranh.

+ Các nhĩm khác lắng nghe, bổ sung và đặt câu hỏi để nhĩm trình bày, trả lời.

+ Học sinh mở vở BT TNXH/51. + Học sinh đọc lại câu hỏi BT1.

BT/51.

+ Giáo viên đọc. + Hoạt động nhĩm.

+ Giáo viên thu một vài vở chấm nhận xét.

+ Giáo viên kết luận, tuyên dương. Trị chơi: Chuyền hộp.

+ Giáo viên soạn 1 số hệ thống câu hỏi liên quan đến chủ đề xã hội.

+ Mỗi câu được viết vào 1 tờ giấy nhỏ gấp tư và để trong hộp giấy nhỏ.

+ Câu hỏi được trả lời sẽ bỏ ra ngồi. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết câu hỏi.

+ Đại diện nhĩm phát biểu mỗi nhĩm 1 yêu cầu.

+ Các nhĩm khác bổ sung.

+ Học sinh vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay người nào thì người đĩ phải nhặt 1 câu hỏi bất kỳ trong hộp để trả lời.

4. Củng cố & dặn dị:

+ Chốt nội dung yêu cầu của chương Xã hội. + Nhận xét tiết học.

+ Giáo viên dặn dị xem lại bài ơn.

+ Chuẩn bị bài Chương Tự nhiên. Bài 40.

TUẦN 20 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm……… TNXH THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU:

- Biết được cây đều có rễ , thân , lá , hao , quả . - Nhận ra sự đa dạng về phong phú của thực vật .

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân , rễ, lá , hoa , quả của một số cây

Một phần của tài liệu TNXH hoc ki 1- lop 3- co KNS- linh (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w