II. Đồ dùng dạy học:
Bài: mở rộng vốn từ: nam nữ.
I. Mục tiêu.
Giúp HS.
+ Mở rộng vốn từ về chủ điểm: nam và nữ.
+ Thực hành làm các bài tập: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ. giải thích đợc nghĩa của các từ đó. Trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà mọt ngời nam, một ngời nữ cần có. Hiểu các thành ngữ, tục ngữ về quan niệm bình đẳng giữa nam và nữ.
+ Luôn có thái độ đúng đắn về quyền bình đẳng giữa nam và nữ, không coi th- ờng phụ nữ.
II. Đ ồ dùng dạy học.
+ Bảng phụ viết sẵn bài tập kiểm tra cũ. + Từ điển HS.
+ Giấy khổ to, bút dạ ( hoặc bảng nhóm)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Treo bảng phụ có viết sẵn bài tập để kiểm tra.
“Một ông già miệng ngậm tẩu thuốc lá mắt nheo nheo vì khói thuốc bớc ra Mặt ông phơng phi hồng hào Trán vuông tóc bạc trắng xoã xuống vai Đó là ông Giàng Phủ A Cổ sung sớng chào
- Cháu chào ông ạ Ông vui vẻ nói
- A Cổ hả lớn tớng rồi nhỉ Bố cháu có gửi pin đèn lên cho ông không - Tha ông có ạ
- Gọi HS nối tiếp nhau điền dấu câu vào từng chỗ trống.
- Nhận xét, kết luận lời giải.
B Dạy học bài mới.1. Giới thiệu bài. 1. Giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm đôi.
- Gọi HS phát biểu.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao em lại đồng ý nh vậy. Gọi ý HS có thể lấy ví dụ trực tiết trong cuộc sống mình chứng kiến để giải thích.
- Nếu HS giải thích cha rõ, GV có thể giải thích nghĩa của các từ để các em hiểu rõ.
- Nối tiếp nhau điền dấu câu. Mỗi HS chỉ làm 1 ô trống.
- 1 Hs đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời từng câu hỏi của bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. a. Giải thích theo ý hiểu của mình.
b. Những phẩm chất ở bạn nam: dũng cảm, cao thợng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh. Những phẩm chất ở bạn nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn, biết quan tâm đến mọi ngời.
c. Nối tiếp nhau giải thích. Dũng cảm: gan dạ, không sợ nguy hiểm, gian khổ.
Cao thợng: cao cả, vợt lên trên những cái tầm thờng, nhỏ nhen.
Năng nổ: ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong mọi công việc chung. Dịu dàng: êm ái, nhẹ nhàng, gây cảm giác dễ chịu.
Khoan dung: rộng lợng tha thứ cho ngời có lỗi lầm. Cần mẫn: siêng năng và lanh lợi
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi nhóm làm trên giấy ( hoặc bảng nhóm) dán bài lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu, trao đổi và trả lời câu hỏi, 1 nhóm HS viết vào giấy khổ to ( hoặc bảng nhóm).
- 1 nhóm HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Những phẩm chất chung của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta: cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến ngời khác.
+ Ma-ri-ô nhờng bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn đợc sống.
+ Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thơng cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thơng bạn trong giờ phút vĩnh biệt.
+ Mỗi nhân vật còn có những phẩm chất tiêu biểu cho nữ tính và nam tính.
+ Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo ( giấu nối bất hạnh của mình, không kể cho Giu-li-ét-ta biết). Quyết đoạn, mạnh mẽ, cao thợng ( ý nghĩ vụt đến – hét to- ôm ngang lng bạn ném xuống nớc, nhờng cho bạn đợc sống, dù ngời trên xuồng muốn nhận Ma-ri-ô vì cậu nhỏ hơn)
+ Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi Ma-ri-ô bị thơng: hoảng hốt chạy lai, quỳ xuống, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc, băng cho bạn.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. Gợi ý HS cách làm bài.
+ Nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ.
+ Em tán thành câu a hay b. + Giải thích vì sao?
+ Em tán thành câu a hay câu b? giải thích vì sao?
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 4 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 nhóm cùng đa ra ý kiến của mình.
+ Câu a: con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.
+ Câu b: Chi có một con trai cũng đợc xem là có con, nhng có đến mời con gái thì vẫn xem nh cha có con.
+ Câu c: Trai tài giỏi, gái đảm đang. + Câu d: Trai gái thanh nhã, lịch sự. - Nối tiếp nhau giải thích theo ý hiểu của mình.
- Kết luận.
+ Câu a: thể hiện một quan niệm đúng đắn: không coi thờng con gái, xem con nào cũng quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.
+ Câu b: Thể hiện quan niệm lạc hậu, sai lầm, trọng con trai, khinh miệt con gái. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài.
- Gọi HS đọc thuộc lòng.
C. củng cố dặn dò. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học.