Củng cố dặn dò2p

Một phần của tài liệu Giáo án tiếng Việt lớp 5 tuần 25-29 (Trang 25 - 29)

+ Theo em, truyền thống hiếu học mang lại lợi ích gì cho dân tộc? + Theo em, truyền thống đoàn kết có ý nghĩa gì?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà các bạn kể cho ngời thân nghe hoặc mợn bạn truyện để đọc và chuẩn bị câu chuyện của bài sau.

Thứ Tư ngày 10 thỏng 3 năm 2010

Tiết1,3 Tập đọc.

Bài: Hội thổi cơm thi ơ đồng văn.

I. Mục tiêu.

1. Đọc thành tiếng.

+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: lấy lửa, leo lên, lấy nớc, cái nồi, nấu cơm, lần lợt…

+ Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

+ Đọc diễn cảm toàn bài.

2. Đọc hiểu.

+ Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: làng Đồng Văn, sông Đáy, đình, trình…

+ Hiểu nội dung bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đông Văn, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.

II. Đ ồ dùng dạy học.

+ Tranh minh hoạ trang 84 SGK ( phóng to nếu có điều kiện) + Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:4p

của bài Nghĩa thầy trò và trả lòi câu hỏi về nội dung bài.

- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét cho điểm HS.

B. Dạy học bài mới:32p1. Giới thiệu bài:1p 1. Giới thiệu bài:1p

2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài. bài.

a. Luyện đọc:15p

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lợt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS ( nếu có)

- Chú ý cách ngắt nhịp ở những câu dài: + Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Văn/ bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân.

+ Mỗi ngời nấu cơm/ đều mang một cái cần tre đợc cắm rất khéo.

+ Các đội/ vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lợn trên sân đình/ trong.

- Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu.

b. Tìm hiểu bài:8p

- Tổ chức cho HS trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong SKG theo nhóm.

- Tổ chức cho HS trao đổi,tìm hiểu bài dới sự điều khiển của 1 HS.

- Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?

- Kể lại việc lấy lửa trớc khi nấu cơm.

+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.

lần lợt trả lời các câu hỏi theo SGK - Nhận xét.

- HS đọc bài theo trình tự.

+ HS 1: Hội thổi cơm… sông Đáy xa. + HS 2: Hội thi bắt đầu… bắt đầu thổi cơm.

+ HS 3: Mỗi ngời nấu cơm…. ngời xem hội.

+ HS 4: Sau độ một giờ rỡi… đối với dân làng.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo từng cặp.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau đọc bài, trao đổi, trả lời câu hỏi.

- 1 HS khá điều khiển HS cả lớp tham gia trao đổi, trả lời câu hỏi.

+ Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xa.

+ Mỗi độii cần phải cử ngời leo lên cây chuối đợc bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hơng cắm trên ngọn mang xuống châm vào ba que diêm để hơng cháy thành ngọn lửa.

+ Khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa, những ngời khác, mỗi ngời một việc, ngời ngồi vót những thành tre già

+ Tại sao mỗi việc giật giải trong hội thi là “ niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân làng

+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân tộc?

- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.

c. đọc diễn cảm:7p

- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2. + Treo bảng phụ có đoạn văn.

+ Đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi để tìm cách đọc.

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét cho điểm HS.

thành những chiếc đũa bong, ngời giã thóc, ngời giần sàng thành gạo, có lửa, ngời ta lấy nớc, nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lợn trên sân đình trong sự cổ vũ của ngời xem.

+ Vì giật giải đợc trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau. + Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân tộc.

- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp ghi vào vở.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, sau đó trao đổi để tìm cách đọc.

+ 2 HS luyện đọc theo cặp. - 3 – 5 HS thi đọc diễn cảm.

C. Củng cố dặn dò:2p

- Hỏi: bài văn cho em biết điều gì? - Nhận xét tiêt học.

- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài: Tranh làng Hồ.

****************************************************************** Thứ tư ngày10 thỏng 3 năm 2010

Tiết:2,4 Tập làm văn. Bài : tập viết đoạn đối thoại Bài : tập viết đoạn đối thoại

I. Mục tiêu.

Giúp HS:

+ Viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.

+ Biết phân vai , đọc vai hoặc diễn thử màn kịch.

II. Đ ồ dùng dạy học.

+ Một số vật dụng, mũ quan ( bằng giấy) cho Trần Thủ Độ, áo dài, khăn quàng cho phu nhân, gơm cho ngời quân hiệu ( nếu có)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ4p

- Gọi HS đọc màn kịch Xin Thái s tha cho đã viết lại.

- Tổ chức cho HS phân vai diễn lại màn kịch.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và ban diễn kịch.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

B. Dạy học bài mới:33p1. Giới thiệu bà:1p 1. Giới thiệu bà:1p

2. H ớng dẫn làm bài tập.

Bài 1:12p

- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn trích. + Các nhân vật trong đoạn trích là những ai?

+ Nội dung của đoạn trích là gì?

bài 2:10p

- Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian,gợi ý đoạn đối thoại, đoạn đối thoại

- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.

- Gọi nhóm làm ra giấy khổ to dán bài lên bảng.

- Các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm.

- Cho điểm những nhóm viết đạt yêu cầu.

Bài 3:10p

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.

-1 HS đứng tại chỗ đọc lại màn kịch. - 3 HS diễn màn kịch.

- Nhận xét.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng + Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, ng- ời quân hiệu và một số gia nô.

+ Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc, phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dới coi thờng. Trần Thủ Độ cho bắt ngời quân hiệu đó

đến và kể rõ sự tình, nghe xong ông khen ngợi,

- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài 2.

- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận, làm bài vào vở, 1 nhóm làm vào giấy khổ to ( hoặc bảng nhóm) - 1 nhóm trình bày bài làm của mình, HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét. - Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 5 HS cùng trao đổi, phân vai, đọc và diễn lại màn kịch theo các vai.

+ Trần Thủ Độ

- Tổ chức cho HS diễn kịch trớc lớp. - Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch sinh động, tự nhiên

+ Lính.

+ Ngời quân hiệu. + Ngời dẫn chuyện

- 2 – 3 nhóm diễn kịch trớc lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án tiếng Việt lớp 5 tuần 25-29 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w