Củng cố dặn dò:2p Nhận xét tiết học.

Một phần của tài liệu Giáo án tiếng Việt lớp 5 tuần 25-29 (Trang 38 - 43)

*****************************************************************

Thứ ba ngày 16 thỏng 3 năm 2010

Ti ết : 4 Chớnh tả B ài : Cửa sụng B ài : Cửa sụng

( Đó soạn ở tiết trước)

Thứ năm ngày 18 thỏng 3 năm 2010

Tiết:4 Kể chuyện

Bài: kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. hoặc tham gia.

I.Mục tiêu.

+ Chọn đợc câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam hoặc kỉ niệm với thầy, cô giáo.

+ Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình từ hợp lí. + Lời kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. + Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

II. Đ ồ dùng dạy học.

+ Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài. + Bảng phụ viết sẵn gợi ý 4.

III. Các hoạt động dạyhọc chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:5p

- Yêu cầu 2 HS kể lại một câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét, cho điểm HS.

B. Dạy học bài mới :32p1. Giới thiệu bài:1p 1. Giới thiệu bài:1p

- 2 HS kể chuyện.

2. H ớng dẫn kể chuyện.

a. Tìm hiểu đề bài.

- Gọi HS đọc đề bài. - Hỏi: Đề bài yêu cầu gì?

- GV dùng phấn màu gạch chân dới các từ: trong cuộc sống, tôn s trọng đạo, kỉ niệm, thầy giáo, cô giáo, lòng biết ơn. - GV giảng.

- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK. - Treo bảng phụ có ghi gợi ý 4.

- GV yêu cầu HS hãy giới thiệu về câu chuyện em định kể.

b. Kể trong nhóm.

- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS , yêu cầu các em kể lại câu chuyện mình chọn.

- GV đi giup đỡ những nhóm gặp khó khăn bằng các câu hỏi gợi ý:

+ Câu chuyện em kể xảy ra ở đâu? vào thời gian nào?

+ Câu chuyện bắt đầu nh thế nào? + Diễn biến của câu chuyện ra sao? + Em có cảm nghĩ gì qua câu chuyện?

c. Kể tr ớc lớp.

- Tổ chức cho HS thi kể.

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.

- Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện để tạo không khí sôi nổi, hào hứng ở lớp học.

- Nhận xét, cho điểm.

- 2 HS nối tiếp hau đọc thành tiếng trớc lớp, Mỗi HS đọc 1 đề.

- Trả lời.

+ Đề 1: Kể một câu chuyện nói lên truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam ta.

+ Đề 2: Kể về 1 kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô giáo.

- 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - 1 HS đọc gợi ý 4 thành tiếng.

- 3 – 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu.

- Hoạt động trong nhóm.

-học sinh kể truyện theo nhóm đôI .

- 7 – 10 HS tham gia kể chuyện - Hỏi và trả lời câu hỏi.

C. Củng cố dặn dò:2p

- Nhận xét tiết học, chuẩn bị câu chuyện Lớp trởng tụi

Tiết :1,3 Tập đọc. Bài: Đất nớc Bài: Đất nớc

I.Mục tiêu.

1.Đọc thành tiếng

+ Đọc đúng : năm xa, chớm lạnh, xao xác, nắng lá, phù sa, rì rầm..

+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

+ Đọc diễn cảm toàn bài thơ.

2. Đọc hiểu.

+ Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Đất nớc, hơi may, cha bao giờ khuất.

+ Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nớc tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nớc, với truyền thống bất khuất của dân tộc.

3. Học thuộc lòng bài thơ.II. II.

Đ ồ dùng dạy học.

+ Tranh minh hoạ trang 94, SGK ( phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ ghi sẵn dòng thơ, đoạn thơ cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:5p

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét và cho điểm HS.

B. Dạy học bài mới;32p1. Giới thiệu bài:1p 1. Giới thiệu bài:1p

2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài. bài.

a. Luyện đọc:15p

- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài ( 2 lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Lu ý cách ngắt nhịp các câu thơ sau:

+ Gió thổi/ mùa thu/ hơng cốm mới. Tôi nhớ/ những ngày thu đã xa. + Sau lng/ thềm nắng/ lá rơi đầy. + Mùa thu nay/ khác rồi

+ Gió thổi/ rừng tre phấp phi. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn và lần l- ợt trả lời từng câu hỏi theo SGK.

- Mỗi HS đọc 1 khổ thơ. HS lần lợt đọc từ đầu cho đến hết bài.

Trời thu/ thay áo mới

Trong biếc/ nói cời thiết tha. Những cánh đồng/ thơm mát. Những ngả đờng/ bát ngát.

Đêm đêm/ rì rầm trong tiếng đất.

- Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu.

b. Tìm hiểu bài:8p

- Tổ chức cho HS trao đổi, trả lời câu hỏi trong SGK theo nhóm.

- Tổ chức cho HS trao đổi, tìm hiểu bài trớc lớp dới sự điều khiển của 1 HS, GV chỉ kết luận hoặc bổ sung thêm câu hỏi. + “ Những ngày thu đã xa” đợc tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó.

+ Cảnh đất nớc trong mùa thu mới đợc tả ở khổ thơ thứ ba nh thế nào?

+ Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến?

+ Lòng tự hào về đất nớc tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc đợc thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?

+ Em hãy nêu nội dung chính của bài

- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.

c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:8p

- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3,

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo từng khổ thơ.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - 4 HS tạo thành1 nhóm cùng nhau trao đổi, đọc thầm, trả lời câu hỏi.

- 1 HS khá điều khiển HS cả lớp tham gia trao đổi, trả lời câu hỏi.

+ Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hơng cốm mới. Những ngày thu đã xa, sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, ngời ra đi đầu không ngoảnh lại.

+ Cảnh đất nớc trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phi, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Cảnh đất nớc trong mùa thu mới còn rất vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cời thiết tha. + Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá làm cho trời đất cũng thay áo, cũng nói cời nh con ngời để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.

+ Lòng từ hoà về đất nớc tự do đợc thể hiện qua các điệp từ, điệp ngữ, đây, những, của chúng ta.

+ Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc đợc thể hiện qua những từ ngữ: cha bao giờ khuất, rì rầm trong tiếng đất, vọng nói về.

+ Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nớc tự do, tình yêu tha thiết của đất nớc, với truyền thống bất khuất của dân tộc.

- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài, HS cả lớp ghi vào vở.

- 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõ, sau đó cùng trao đổi để tìm cách đọc.

4.

+ Treo bảng phụ có đoạn thơ.

+ Đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi để tìm cách đọc.

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS.

- Yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ theo hình thức nối tiếp

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ.

- Nhận xét, cho điểm HS.

+ Theo dõi và tìm chỗ ngắt giọng, nhấn giọng.

- 3 - 5 HS thi đọc diễn cảm. - Học thuộc lòng bài thơ.

- Mỗi Hs đọc thuộc lòng một khổ thơ, nối tiếp nhau đọc từ đầu cho đến hết bài. - 3 HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ.

C. Củng cố dặn dò .:2p - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.

Thứ tư ngày 17 thỏng 3 năm 2010

Tiết:2,4 Tập làm văn. Bài: n tập về tả cây cối. Bài: n tập về tả cây cối.

I.Mục tiêu.

Giúp HS.

+ Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: trình tự miêu tả, các giác quan sử dụng để quan sát, các biện pháp tu từ đợc sử dụng trong bài văn tả cây cối.

+ Thực hành viết đoạn văn tả một bộ phận của cây.

Một phần của tài liệu Giáo án tiếng Việt lớp 5 tuần 25-29 (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w