I. Thị trường Anh đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
1. Vai trũ của thị trường Anh trong hoạt động ngoại thương của Việt Nam
1. Vai trũ của thị trường Anh trong hoạt động ngoại thương của Việt Nam Việt Nam
Một trong những định hướng lớn cho hoạt động ngoại thương của Việt Nam cho thời kỳ 2001- 2010 đó được Đại hội Đảng lần thứ IX đề ra là “Chủ động và tớch cực thõm nhập thị trường quốc tế, chỳ trọng thị trường cỏc trung tõm kinh tế thế giới, duy trỡ và mở rộng thị phần trờn cỏc thị trường quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trường mới”. Như vậy cú thể núi thị trường cỏc trung tõm kinh tế thế giới đúng vai trũ vụ cựng quan trọng trong hoạt động ngoại thương của Việt Nam. Liờn minh chõu Âu, trong đú cú Anh Quốc, là một trong ba trung tõm kinh tế lớn mà ngoại thương Việt Nam cần phải chỳ trọng.
Liờn minh chõu Âu gồm 15 nước là một trung tõm kinh tế hựng mạnh, cú vai trũ to lớn trong nền kinh tế thế giới. Hiện nay, quy mụ của nền kinh tế EU đứng thứ hai thế giới. Với số dõn khoảng 370 triệu dõn, EU chiếm tới 20% GDP của toàn thế giới và 20% giỏ trị thương mại thế giới. Kinh tế EU khụng chỉ lớn về quy mụ mà cũn vững mạnh về cơ cấu (cơ cấu cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ). Kể từ khi bỡnh thường hoỏ quan hệ ngoại giao với Cộng đồng Chõu Âu (EC) vào ngày 22-10- 1990 và ký Hiệp định hợp tỏc với EU vào 17-7-1995, quan hệ thương mại Việt Nam – EU ngày càng được củng cố và phỏt triển. Với vị thế là một liờn minh kinh tế và tiền tệ lớn, một trong ba trung tõm kinh tế thế giới, EU đó, đang và sẽ cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới sự phỏt triển kinh tế thương mại của Việt Nam. Hiện nay, EU là một trong những đối tỏc thương mại quan trọng của Việt Nam.
Việc quan hệ thương mại với EU trờn danh nghĩa tuy là quan hệ với một khối thị trường thống nhất nhưng trờn thực tế là chỳng ta phải tiến hành hoạt động thương mại với từng nước thành viờn của EU. Trong 15 nước thành viờn của EU, Anh Quốc là một trong ba nền kinh tế chủ đạo, cú ảnh hưởng nhất định đến toàn khối. Trong quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Anh Quốc, Anh khụng phải là một bạn hàng truyền thống của Việt Nam bởi quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai nước được thiết lập trong khoảng thời gian chưa phải là dài. Tuy nhiờn, với tiềm năng to lớn về kinh tế cũng như vị thế của nước Anh như hiện nay thỡ đõy là thị trường mà chỳng ta khụng thể lơ là. Hiện nay, Anh là bạn hàng thương mại lớn thứ ba của Việt Nam trong khối EU. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước trung bỡnh chiếm khoảng 12,7% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU, sau Đức (28,5%) và Phỏp (20,7%). Tỷ trọng này tuy đó tăng lờn nhiều so với những năm trước đõy nhưng vẫn chưa phản ỏnh đỳng tiềm năng của Việt Nam và Anh.
Trong thời gian tới chỳng ta cần dành cho thị trường Anh sự quan tõm thớch đỏng hơn nữa và cần phải xỏc định rằng Anh là một trong những đối tỏc quan trọng của Việt Nam trong mối quan hệ kinh tế thương mại chung với khu vực EU.
Xột về phương diện xuất khẩu, với định hướng “chỳ trọng thị trường cỏc trung tõm kinh tế” và mục tiờu “đẩy mạnh xuất khẩu” mà Đảng ta đó đề ra, thỡ Việt Nam cần coi Anh là một thị trường xuất khẩu trọng điểm trong khối EU vỡ:
Thứ nhất, Anh là quốc gia cú số dõn và tổng thu nhập quốc dõn lớn thứ hai EU (sau Đức), thu nhập bỡnh quõn đầu người của Anh tuy chỉ đứng thứ tỏm trong EU nhưng lại là quốc gia cú tỷ lệ tiờu dựng cuối cựng và chi tiờu hộ gia đỡnh lớn nhất EU (xem bảng phụ lục 1). Nhu cầu nhập khẩu hàng năm khoảng 170-180 tỷ GBP, Anh cú nhu cầu lớn về những sản phẩm mà Việt Nam cú thể cung cấp được
như cỏc sản phẩm cụng nghiệp nhẹ, tiểu thủ cụng nghiệp, hàng tiờu dựng, cỏc sản phẩm nụng lõm thuỷ sản. Cú thể núi Anh Quốc là một thị trường đầy tiềm năng đối với cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam.
Thứ hai, Anh Quốc là một trong những thị trường trung tõm của EU và thế giới. Cỏc giao dịch buụn bỏn lớn thường được tiến hành trờn thị trường này. Giỏ cả trờn thị trường London thường được lấy làm thước đo giỏ quốc tế. Ngoài ra, Anh cũn là thị trường cú mức độ cạnh tranh cao. Thõm nhập và đứng vững trờn thị trường Anh sẽ khẳng định được uy tớn và phẩm cấp của hàng hoỏ, từ đú sẽ tạo được những điều kiện thuận lợi để thõm nhập được cỏc thị trường khỏc trong EU. Tuy nhiờn, để làm được điều này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần phải nỗ lực rất lớn trong việc nõng cao sức cạnh tranh của hàng hoỏ Việt Nam.
Như vậy, dự khụng phải là thị trường truyền thống nhưng Anh là một đối tỏc rất quan trọng của Việt Nam trong hoạt động ngoại thương. Với tư cỏch là một quốc gia thành viờn của EU, Anh cần được coi là thị trường trọng điểm của Việt Nam. Trong thời gian tới, chỳng ta cần đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước sao cho đỳng với tiềm năng sẵn cú của cả hai bờn.