Giải phỏp về phớa nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn: Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt nam (Trang 95 - 100)

III. Giải phỏp thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang Anh

1.Giải phỏp về phớa nhà nước

Anh quốc tuy khụng phải là thị trường truyền thống của Việt Nam nhưng luụn là một đối tỏc quan trọng trong hoạt động ngoại thương của Việt Nam. Vỡ vậy, để thỳc đẩy xuất khẩu sang thị trường này, Việt Nam phải cú những giải phỏp từ phớa nhà nước một cỏch tổng thể, trờn mọi khớa cạnh.

1.1: Những chớnh sỏch chung:

Hoàn thiện hành lang phỏp lý tạo thuận lợi tối đa cho xuất khẩu núi chung. Trước hết là luật Thương mại, luật Đầu tư nước ngoài, luật Thuế...Đồng thời phải tiếp tục đổi mới và cải cỏch thủ tục hành chớnh trong quản lý xuất nhập khẩu,nhất là thủ tục hải quan, ỏp dụng cụng nghệ thụng tin vào việc kờ khai hàng tớnh thuế.

Hoàn thiện quản lý cỏc chiến lược cấp quốc gia về phỏt triển cỏc ngành hàng xuất khẩu. Trong đú xỏc định rừ cỏc thị trường mục tiờu, tỷ trọng cơ cấu thị trường; chiến lược thõm nhập thị trường, chiến lược sản phẩm, giỏ, phõn phối, xỳc tiến khuyếch trương; tổ chức thực hiện và kiểm soỏt cỏc chiến lược này cho từng ngành hàng xuất khẩu. Điều quan trọng nhất hiện nay là phải đảm bảo hiệu lực thống nhất và đồng bộ trong thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược ở tất cả cỏc ngành, cỏc cấp cũng như tăng cường sự liờn kết chặt chẽ giữa Chớnh phủ, cỏc ngành sản xuất,cỏc cơ quan khoa học và cỏc doanh nghiệp của Việt Nam.

Tăng cường chất lượng hàng xuất khẩu từ phớa nhà nước. Nghiờm tỳc mở rộng cỏc chương trỡnh về quản lý chất lượng như ISO, TQM...Đưa chất lượng thành quốc sỏch hàng đầu để thõm nhập thị trường, nõng cao tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu tương xứng với tiềm năng.

Tăng cường mối quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước. Mặt khỏc, do Anh quốc là một thành viờn trong Liờn minh chõu Âu, vỡ vậy việc mở rộng quan hệ hợp tỏc kinh tế thương mại với EU là nền tảng cần thiết để mở rộng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Anh. Trước mắt, để đẩy mạnh xỳc tiến xuất khẩu sang Anh quốc, trong điều kiện chưa là thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới, Việt Nam cần chuẩn bị đàm phỏn kộo dài chế độ GSP với EU. Ngoài ra, Bộ Thương mại chủ trỡ, phối hợp với cỏc ngành hữu quan tiến hành đàm phỏn và thoả thuận với EU về cỏc vấn đề cũn tồn tại trong quan hệ thương mại Việt Nam – EU như: phối hợp với EU trong việc kiểm soỏt lượng giầy dộp mang xuất xứ Việt Nam xuất khẩu vào EU, trỏnh nguy cơ EU ỏp đặt hạn ngạch cho Việt Nam; Đề nghị EU sớm cựng ta xem xột lại Hiệp định Dệt may để nõng mức hạn ngạch lờn từ 30% đến 50% cho từng chủng loại.

Cú định hướng cơ cấu hàng vào EU núi chung và Anh quốc núi riờng. Nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc mặt hàng chủ lực. Phỏt triển mặt hàng mới với cụng nghệ mới.

Giải quyết trong quan hệ song phương giữa hai Chớnh phủ, tạo thuận lợi cho việc tăng cường khả năng thõm nhập của hàng xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Anh về cỏc vấn đề như thoả thuận về thủ tục kiểm tra hàng hoỏ nhập khẩu, thoả thuận về thanh toỏn. Phớa Việt Nam cũng nờn đàm phỏn với phớa Anh về việc cho phộp thành lập kho ngoại quan của Việt Nam tại Anh để giảm bớt cỏc rủi ro kinh doanh.

1.3: Về hỗ trợ xỳc tiến thương mại:

Chớnh phủ nờn cho phộp thành lập cỏc trung tõm xỳc tiến thương mại Việt Nam tại Anh. Hiện nay luật thương mại Anh đó cho phộp thành lập cỏc trung tõm

thương mại của nước ngoài trờn đất nước Anh. Cỏc trung tõm xỳc tiến thương mại Việt Nam tại Anh sẽ giới thiệu, quảng bỏ hàng hoỏ của Việt Nam, đồng thời thực hiện cung ứng cỏc dịch vụ trợ giỳp miễn phớ hoặc phớ thấp cho cỏc nhà kinh doanh và đầu tư khi tiếp cận và thõm nhập thị trường Anh. Mặt khỏc, trung tõm cú thể sẽ thu hỳt cỏc cụng ty Việt Kiều, cộng đồng người Việt tại Anh tới giới thiệu, bỏn hàng, giao dịch mua hàng tại Anh, tạo đầu mối, xỳc tiến cho cỏc cụng ty, doanh nghiệp trong nước triển khai quan hệ buụn bỏn với cỏc cỏc doanh nghiệp Anh.

Bộ Thương mại cần chủ động tổ chức triển lóm định kỳ hàng xuất khẩu Việt Nam tại Anh. Tăng cường hoạt động quảng cỏo hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam trờn thị trường Anh thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như bỏo chớ, truyền hỡnh, kể cả thụng qua việc tham gia cỏc cuộc hội chợ, triển lóm, giới thiệu hàng mẫu được tổ chức tại Anh. Cú thể lựa chọn một số mặt hàng cú khả năng tiờu thụ mạnh nhất trờn thị trường trong từng thời kỳ để tập trung quảng cỏo. Ngoài ra, để người tiờu dựng Anh biết tới hàng hoỏ Việt Nam nhiều hơn thỡ ngoài việc quảng cỏo sản phẩm của Việt Nam, Bộ Thương mại và cỏc cơ quan hữu quan như Ngoại giao, Du lịch, Phỏt thanh, Truyền hỡnh...cần hợp tỏc trong việc phỏt hành cỏc tài liệu, catalogue, băng, đĩa để giới thiệu và quảng bỏ hỡnh ảnh của Việt Nam trờn đất nước Anh.

Tổ chức cỏc phỏi đoàn thương mại của Chớnh phủ đi khảo sỏt thị trường, trao đổi thụng tin và xỳc tiến cỏc cơ hội kinh doanh, đầu tư mới tại thị trường Anh.

Tổ chức cung cấp thụng tin về thị trường Anh cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Để làm tốt hơn việc này, Bộ Thương mại và Thương vụ Việt Nam tại Anh cần thường xuyờn tổ chức cỏc hội nghị, hội thảo chuyờn đề về thị trường Anh. Đõy sẽ là những dịp để cỏc doanh nghiệp cú cơ hội trao đổi kinh nghiệm, thụng tin về chớnh sỏch, chế độ quản lý xuất nhập khẩu của Anh, hệ thống thuế quan, thủ tục

xuất nhập khẩu và cỏc tư liệu cần thiết khỏc về thị trường và mặt hàng mà cỏc doanh nghiệp quan tõm, giỳp cho cỏc doanh nghiệp của Việt Nam cú sự chuẩn bị tốt trước khi xuất khẩu vào thị trường Anh.

Tăng cường vai trũ của thương vụ trong việc xỳc tiến thương mại. Thương vụ Việt Nam tại Anh giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trong nước tỡm đối tỏc tin cậy, ngõn hàng cú uy tớn ở Anh. Thương vụ cũng phải thực hiện vai trũ cầu nối của mỡnh, đú là thoả món những nhu cầu thụng tin vố hàng hoỏ, về đối tỏc Việt Nam cho cỏc doanh nghiệp Anh khi họ cú nhu cầu buụn bỏn với Việt Nam và ngược lại cung cấp thụng tin cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam về cỏc đối tỏc Anh khi họ cú yờu cầu. Thương vụ cũng phải thường xuyờn bỏo cỏo về Bộ Thương mại từng diễn biến chung trờn thị trường Anh như luật lệ, cơ chế chớnh sỏch, tỷ giỏ hối đoỏi, lạm phỏt, cỏc biện phỏp thuế quan và phi thuế quan, xu hướng thương mại...đến những diễn biến cho từng mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Anh như dự bỏo cung cầu, vấn đề cạnh tranh, giỏ cả, thị hiếu, kờnh phõn phối, cỏch tiếp cận thị trường.

Ngoài ra, cỏc cơ quan hữu quan cần phải giỳp đỡ doanh nghiệp trong cụng tỏc nghiờn cứu dự bỏo thị trường. Đõy là cụng tỏc quan trọng và cần thiết đối với hoạt động xuất nhập khẩu mà khụng phải doanh nghiệp nào cũng cú khả năng thực hiện. Anh là một thị trường tự do với những đũi hỏi nghiờm ngặt về tiờu chuẩn chất lượng. Vỡ vậy cụng tỏc dự bỏo thị trường càng cú vai trũ quan trọng, gúp phần định hướng hoạt động xuất khẩu, giảm bớt cỏc rủi ro khi xuất khẩu.

1.4: Về hỗ trợ tài chớnh:

Chớnh phủ cần cú những chớnh sỏch nhằm hỗ trợ cho liờn minh cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu vào Anh. Đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thỡ việc buụn bỏn với cỏc đối tỏc Anh thường

gặp nhiều khú khăn như khoảng cỏch địa lý giữa hai nước xa xụi nờn cước phớ vận chuyển cao, rủi ro lớn. Vỡ vậy, Chớnh phủ cần cú cỏc chớnh sỏch tớn dụng ưu đói cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sang Anh như hỗ trợ vốn hoặc hỗ trợ lói suất cho vay để doanh nghiệp cú điều kiện nõng cao năng suất, chất lượng hàng hoỏ, đề phũng những rủi ro cú thể xảy ra. Đối với cỏc doanh nghiệp mạnh dạn xuất khẩu những mặt hàng mới sang thị trường Anh thỡ cần cú biện phỏp khuyến khớch như miễn giảm thuế. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu được nhiều sản phẩm thỡ cần cú chớnh sỏch thưởng xuất khẩu.

Anh là một thị trường khú tớnh và mức độ cạnh tranh hết sức khốc liệt. Hàng hoỏ của Việt Nam thường gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của hàng hoỏ cựng chủng loại từ cỏc nước đang phỏt triển khỏc trờn thị trường này. Do đú, để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sang Anh, Chớnh phủ cần cú sự trợ giỏ trong thời gian đầu khi cỏc doanh nghiệp mới thõm nhập thị trường. Từ đú cỏc doanh nghiệp mới cú cơ hội đứng vững trờn thị trường và cú thể cạnh tranh được với hàng húa của cỏc nước khỏc.

Sử dụng cú hiệu quả Quỹ tớn dụng Hỗ trợ xuất khẩu. Bờn cạnh đú, cần hoàn thiện mụi trường kinh doanh trong nước để thuận lợi hoỏ cho cỏc hoạt động kinh doanh và đầu tư của cỏc doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn: Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt nam (Trang 95 - 100)