Triển vọng phỏt triển quan hệ thương mại Việt Nam Anh Quốc

Một phần của tài liệu Luận văn: Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt nam (Trang 88 - 90)

Việt Nam – Anh quốc

Quan hệ thương mại Việt Nam – Anh quốc hiện tại tuy cũn tồn tại một số vấn đề nhưng trong tương lai khả năng mở rộng và phỏt triển quan hệ này là rất lớn. Nhận định này là hoàn toàn cú cơ sở bởi một số lý do sau.

Thứ nhất, về lý thuyết, thị trường hai nước Việt Nam và Anh cú những đặc điểm cơ bản cú thể bổ sung cho nhau hay núi một cỏch khỏc cả hai nước đều cú điều kiện để phỏt huy lợi thế so sỏnh của mỡnh. Việt Nam là một nước đang phỏt triển, đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ đất nước nờn nhu cầu nhập khẩu mỏy múc, thiết bị, dõy chuyền cụng nghệ hiện đại, đặc biệt là cụng nghệ nguồn là rất lớn. Trong khi Anh quốc là một trong những quốc gia cụng nghiệp phỏt triển nhất thế giới và là một trong những trung tõm cụng nghệ nguồn của EU, cú thể đỏp ứng nhu cầu nhập khẩu của những nước đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ như Việt Nam. Ngược lại, nền nụng nghiệp và cụng nghiệp nhẹ của Anh tuy phỏt triển nhưng nếu sản xuất thỡ chi phớ sẽ cao hơn nhiều so với nhập khẩu từ cỏc nước đang phỏt triển. Do đú nhu cầu nhập khẩu những sản phẩm nụng nghiệp và cụng nghiệp nhẹ của Anh là rất lớn . Mà những sản phẩm này lại là thế mạnh của Việt Nam.

Thứ hai, Việt Nam và Anh Quốc đều nằm trong khu vực thương mại năng động nhất thế giới. Việt Nam là một thành viờn của Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng

Nam ỏ (ASEAN). Anh là quốc gia thành viờn của Liờn minh chõu Âu (EU). Đõy đều là những tổ chức cú mối quan hệ hợp tỏc gắn bú.

Thứ ba, thực tế cho thấy hoạt động thương mại giữa hai nước liờn tục được cải thiện, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng với tốc độ cao và hứa hẹn sẽ tăng mạnh hơn nữa trong tương lai.

Thứ tư, chõu Âu vẫn chiếm vị trớ quan trọng trong chiến lược phỏt triển thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Việt Nam xỏc định chõu Âu sẽ chiếm khoảng 25% trong cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam, trong đú thị trường EU sẽ chiếm khoảng 17%. Anh được coi là một trong bốn thị trường chớnh mà Việt Nam hướng tới trong EU. Ngược lại, sự phỏt triển ổn định của nền kinh tế xó hội Việt Nam trong những năm qua đó thu hỳt được nhiều sự quan tõm, chỳ ý của cỏc doanh nghiệp Anh. Hiện nay, tổ chức Hiệp hội thương mại Anh ở Việt Nam đó cú 210 thành viờn tham gia và ngoài ra cũn cú hơn 100 văn phũng đại diện và cỏc cụng ty liờn doanh của Anh ở Việt Nam.

Thứ năm, Chớnh phủ hai nước đều cú những nỗ lực nhằm thỳc đẩy mối quan hệ thương mại song phương. Về phớa Anh, hiện tại Chớnh phủ Anh cú cho đặt Phũng Thương mại Anh tại Việt Nam (Trade Partners UK), một văn phũng ở thành phố Hồ Chớ Minh và một ở Đại sứ quỏn Anh tại Hà Nội. Phũng Thương mại cú nhiệm vụ xỳc tiến hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam muốn kinh doanh tại thị trường Anh quốc và tư vấn cho họ về nhu cầu cũng như nguồn sản phẩm ở thị trường này. Bờn cạnh đú, phớa Anh cũng phối hợp với Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) để giỳp đỡ cỏc cụng ty Anh muốn đầu tư vào thị trường Việt Nam. Trong năm 2003, Chớnh phủ Anh đó hỗ trợ tỏm đoàn doanh nghiệp Anh sang thăm và tỡm hiểu thị trường Việt Nam để xỳc tiến đầu tư. Về phớa Việt Nam, Tham tỏn thương mại Sứ quỏn Việt Nam tại Anh đó làm rất tốt trong việc giỳp đỡ

cỏc cụng ty của Việt Nam tỡm hiểu thị trường Anh cũng như tư vấn, hướng dẫn cho cỏc doanh nghiệp Anh Quốc nghiờn cứu tỡm hiểu thị trường Việt Nam. Ngoài ra, Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam cựng Thương vụ cũn phối hợp với Bộ Cụng thương Anh, Phũng Thương mại và Cụng nghiệp London, Hiệp hội cỏc doanh nghiệp Việt Anh tổ chức cỏc cuộc hội thảo về cơ hội buụn bỏn đầu tư giữa

Một phần của tài liệu Luận văn: Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt nam (Trang 88 - 90)