Nhúm hàng chế biến chớnh

Một phần của tài liệu Luận văn: Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt nam (Trang 63 - 77)

II. Tiềm năng xuất khẩu sang thị trường Anh của hàng hoỏ Việt Nam

3.1.Nhúm hàng chế biến chớnh

2. Vài nột về cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Anh trong những năm

3.1.Nhúm hàng chế biến chớnh

Trong bản túm tắt chiến lược phỏt triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 - 2010 của Bộ Thương mại, những mặt hàng chủ yếu trong nhúm hàng chế biến chớnh bao gồm: Thủ cụng mỹ nghệ, dệt may, giày dộp, thực phẩm chế biến, sản phẩm gỗ, hoỏ phẩm tiờu dựng, sản phẩm nhựa, sản phẩm cơ khớ - điện, vật liệu xõy dựng. Căn cứ vào cỏc tiờu chớ: tăng trưởng xuất khẩu, nhu cầu thị trường, nguồn cung và khả năng cạnh tranh, cỏc ưu tiờn thỡ nhúm sản phẩm của Việt Nam cú tiềm năng xuất khẩu sang thị trường Anh nhất là giày dộp, dệt may, thủ cụng mỹ nghệ, sản phẩm gỗ.

3.1.1. Sản phẩm giày dộp:

Về nhu cầu thị trường, Anh là một thị trường cú sức tiờu thụ lớn cỏc sản phẩm giày dộp. Nhu cầu tiờu thụ giày dộp tại thị trường Anh hàng năm rất lớn so với nhiều nước khỏc thuộc EU. Theo dự bỏo của cỏc chuyờn gia thị trường, tổng chi cho cỏc mặt hàng giày dộp của Anh từ nay đến năm 2006 sẽ tăng từ 2% đến 3% mỗi năm trong khi chi tiờu cho sản phẩm này ở cỏc thị trường lớn trong EU hầu như khụng tăng. Xu hướng tiờu dựng giày dộp ở Anh chuyển biến mạnh từ hỡnh thức sang sự tiện lợi. Giày dộp vải bạt và giày thể thao, giày khụng thấm nước đang trở nờn phổ biến đối với mọi lứa tuổi. Đỏng chỳ ý là nhu cầu tiờu dựng sẽ tập trung vào cỏc loại giày dộp thụng thường, nhẹ và đề cao tớnh tiện ớch. Ngoài ra, thời trang giày khụng cũn do nhà thiết kế đề xuất nữa mà do nhu cầu tiện dụng và đặc tớnh cỏ nhõn quyết định. Thời trang giày ngoài việc dựa trờn mẫu cơ bản cũn phải đỏp ứng những nhu cầu về màu sắc, chất liệu, kiểu dỏng, độ cao, trang trớ...Thờm một đặc điểm rất

quan trọng của thị trường Anh là số người tiờu dựng cao tuổi gia tăng. Do đú nhu cầu về giày chất lượng cao, vừa chõn hơn cũng tăng đỏng kể.

Về tăng trưởng xuất khẩu, trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam sang thị trường Anh cú mức tăng trưởng rất cao. Trung bỡnh mỗi năm tăng trưởng khoảng 25%. Giày dộp cũng là mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Anh. Trong năm 2002, chỉ riờng nhúm hàng giày và giày vải thể thao đó chiếm tới 48% tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Anh và tăng 22,3% so với năm 2001.

Về nguồn cung và khả năng cạnh tranh: Ngành giày dộp của Việt Nam là ngành cú tốc độ tăng trưởng nhanh trong thời gian qua. Năm 2000 sản xuất được 245 triệu đụi giày (tăng 30% so với năm 1999). Năm 2001, ngành da giày đạt kim ngạch xuất khẩu là 1.520 tỷ USD, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của ngành tăng 20%, đạt 1.828 tỷ USD và sơ bộ 10 thỏng đầu năm 2003, kim ngạch đó đạt 2.100 tỷ USD. Giày dộp Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu sang chõu Âu với tỷ trọng tăng từ 19% năm 1997 lờn tới trờn 70% năm 2002. Tỷ lệ xuất khẩu sang chõu ỏ giảm dần trong khi tỷ lệ xuất khẩu sang cỏc thị trường khú tớnh hơn đang tăng lờn. Hiện nay Việt Nam đứng thứ ba chõu ỏ về xuất khẩu giày dộp (sau Trung Quốc và Indonesia). Ngành da giày Việt Nam là ngành cú khả năng cạnh tranh. Những điểm mạnh của ngành này là:

Thứ nhất, giỏ lao động rẻ, tay nghề cụng nhõn khỏ. Theo thống kờ, giỏ nhõn cụng trong ngành da giày của Việt Nam vào khoảng 42 - 47 USD/thỏng, trong khi đú ở Malaisia là 50 USD, Thỏi Lan - 135 USD, Philippin - 130 USD, Hồng Kụng - 750 USD, Đài Loan - 870 USD, Trung Quốc - 80 USD. Thứ hai, chất lượng giày dộp, đồ da đó được khỏch hàng quốc tế chấp nhận. Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà nhập khẩu Anh Quốc, sản phẩm giày dộp của Việt Nam về cơ bản đó đỏp ứng được cỏc yờu

cầu của thị trường này. Thứ ba, ngành giày da của Việt Nam đó thu hỳt được cỏc nhà đầu tư thuộc cỏc nước NIC, tạo điều kiện cho hàng da giày Việt Nam thay thế sản phẩm trước đõy của họ xuất khẩu sang cỏc thị trường EU, Bắc Mỹ, Đụng ỏ. Tuy nhiờn, cũng theo đỏnh giỏ của cỏc nhà nhập khẩu Anh, sản phẩm giày dộp của Việt Nam chưa tạo được ấn tượng về thương hiệu cho người tiờu dựng Anh do sản phẩm chưa được quảng bỏ mạnh mẽ. Sản phẩm giày da của Việt Nam cũn gặp phải sự cạnh tranh rất quyết liệt từ phớa Trung Quốc. Đõy là những vấn đề mà nhà xuất khẩu giày dộp của Việt Nam cần phải chỳ ý khi xuất khẩu sang thị trường Anh.

Về cỏc ưu đói: Hiện nay, sản phẩm giày dộp của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Anh được hưởng chế độ Ưu đói phổ cập (GSP) của EU. Với mức thuế ưu đói bằng 70% mức thuế thụng thường, tức bằng 11,9% giỏ nhập khẩu, nờn xuất khẩu cũng bớt khú khăn hơn. Ngày 11/10/2000, Hiệp định hàng Dệt may và giày dộp giữa Việt Nam và EU được ký kết đó hỗ trợ mạnh mẽ hơn cho xuất khẩu giày dộp của ta sang thị trường Anh, đặc biệt là giỳp cho cả hai phớa ngăn ngừa được cỏc gian lận thương mại trong mậu dịch giày dộp.

Tuy nhiờn, chỳng ta cũn gặp nhiều hạn chế trong khõu thiết kế mẫu mó và phỏt triển sản phẩm. Xuất khẩu giày dộp của ta sang thị trường Anh phần nhiều lại xuất khẩu qua trung gian, mạng lưới tiờu thụ lại phụ thuộc nặng nề vào cỏc đối tỏc liờn doanh. Tại thời điểm này, ngành giày dộp nờn chỳ trọng sản xuất sản phẩm cú giỏ trị cao, mẫu mó đẹp thay vỡ nõng số lượng xuất khẩu vào Anh. Nếu cỏc doanh nghiệp Việt Nam biết khai thỏc và xỳc tiến cú hiệu quả thỡ Anh sẽ trở thành thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành giày dộp Việt Nam trong tương lai gần.

Về nhu cầu thị trường: Như người dõn EU núi chung, mức tiờu dựng hàng dệt may của người dõn Anh vào loại cao hàng đầu thế giới với khoảng 17 kg/người/năm. Tuy nhiờn, khỏc với phần lớn cỏc nước khỏc trong EU, thị trường dệt may của Anh cú sự phõn biệt khỏc rừ ràng. Do Anh là đất nước cú sự phõn hoỏ tầng lớp xó hội rừ rệt nờn khi thõm nhập thị trường này, cỏc doanh nghiệp cần chỳ ý tới nhu cầu ăn mặc của mỗi tầng lớp. Việt Nam là một nước đang phỏt triển, trong tỡnh hỡnh hiện tại hàng dệt may của Việt Nam phự hợp với người dõn cú mức sống trung bỡnh. Cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam nờn chỳ ý nhiều tới nhúm tiờu dựng này trờn thị trường Anh. Nhúm này chiếm tỷ lệ khỏ đụng trong xó hội Anh hiện nay (khoảng 65% - 70% dõn số) bao gồm những người trung lưu cấp trung cho đến tầng lớp lao động. Nhu cầu của nhúm này tuy khụng quỏ khắt khe nhưng cũng cú những đũi hỏi nhất định về mẫu mó và chất lượng sản phẩm. Xu hướng tiờu dựng hiện nay đang cú sự thay đổi từ hàng bền trước đõy sang hàng sử dụng ngắn ngày, rẻ hơn chỳt ớt với chất liệu tự nhiờn như dựng bụng sợi tự nhiờn thay cho sợi tổng hợp...Nhỡn chung, người tiờu dựng Anh tỏ ra khú tớnh hơn nhiều so với người tiờu dựng ở thị trường EU núi chung trong việc ăn mặc. Do đú, cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải tỡm hiểu kỹ nhu cầu thị trường Anh trước khi xuất khẩu.

Về tăng trưởng xuất khẩu: Nhúm hàng dệt may là một trong những nhúm hàng cú mức tăng trưởng xuất khẩu cao sang thị trường Anh, trung bỡnh tăng khoảng 15%/năm. Hiện nay, nhúm hàng dệt may chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Anh. Trong số cỏc nước EU, Anh là nước nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ tư của Việt Nam với tỷ lệ 9% trờn tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU, sau Đức (40%), Phỏp (13%) và Hà Lan (10%). Cỏc sản phẩm dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Anh chủ yếu là quần ỏo thể thao, ỏo jacket, ỏo sơ mi. Ngoài những mặt hàng này, cỏc

mặt hàng khỏc như ỏo len và ỏo dệt kim, quần ỏo bảo hộ lao động, quần dệt kim, ỏo khoỏc nam cũng cú tiềm năng lớn xuất khẩu sang Anh.

Về nguồn cung và khả năng cạnh tranh: Dệt may là mặt hàng xuất khẩu chủ lực thứ hai của Việt Nam sau dầu thụ. Hiện nay, ngành cụng nghiệp dệt may Việt Nam trung bỡnh mỗi năm sản xuất được khoảng 85.000 tấn sợi, 304 triệu m2 vải và lụa, 400 triệu sản phẩm may với doanh thu xuất khẩu khoảng 2 tỷ USD. Việt Nam cú khả năng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may sang một thị trường cạnh tranh dữ dội và khú tớnh nhưng cú khả năng tiờu thụ lớn như thị trường Anh Quốc. So với cỏc nước ASEAN, ngành dệt may nước ta cú lợi thế về nguồn nhõn cụng rẻ, khộo lộo và cú khả năng tiếp thu nhanh cụng nghệ tiờn tiến. Giỏ nhõn cụng lao động trong ngành dệt may Việt Nam chỉ khoảng 0,24 USD/giờ, trong khi của Indonesia là 0,32 USD; Trung Quốc là 0,34 USD; Thỏi Lan là 0,87 USD; Malaisia là 1,13 USD; Singapore là 3,16 USD và Đài Loan là 5 USD/giờ. Tuy nhiờn, trờn thị trường Anh hiện nay, dệt may Việt Nam vấn vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phớa Trung Quốc. Đõy là đối thủ cạnh tranh chớnh của Việt Nam do chủng loại hàng may mặc của Việt Nam và Trung Quốc khỏ giống nhau. Trung Quốc chiếm khoảng 18,5% thị phần hàng dệt may trờn thị trường EU, trờn thị trường Anh tỷ lệ này cao hơn với mức 20%. Đõy là một thỏch thức lớn đối với dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Anh.

Về cỏc ưu đói: Việc xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Anh phải tuõn thủ những biện phỏp quản lý dệt may của EU. Dệt may hiện là mặt hàng được EU quản lý bằng hạn ngạch. Đõy là một hạn chế đỏng kể đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Anh. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thuận lợi là Việt Nam và EU đó ký kết Hiệp định song phương về buụn bỏn hàng dệt may. Trờn cơ sở đú, cứ sau một khoảng thời gian từ 2 đến 3 năm, bản Hiệp định được EU

bổ sung với việc tăng một mức hạn ngạch nhất định cho Việt Nam. Cho đến nay, EU đó ba lần bổ sung tăng hạn ngạch dệt may cho Việt Nam vào cỏc năm 1998, 2001 và thỏa thuận mới vào 15/2/2003. Về phớa Việt Nam, Chớnh phủ đó phờ duyệt chiến lược phỏt triển ngành dệt may đến năm 2010, chiến lược hành động "tận dụng thời cơ, tăng tốc phỏt triển" với nhiều biện phỏp và ưu đói nhằm thỳc đẩy xuất khẩu sản phẩm dệt may.

Với những yếu tố trờn, Việt Nam khụng chỉ duy trỡ tốt mức kim ngạch và tốc độ xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Anh như hiện nay mà cũn cú khả năng đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa sang thị trường này. Để đạt được mục tiờu của mỡnh, ngay từ bõy giờ cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải cú những bước đi hợp lý nhằm phỏt huy tớch cực những lợi thế mà ngành này đó cú sẵn, tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, nắm bắt tõm lý tiờu dựng và cỏc thụng tin kinh tế về thị trường Anh.

3.1.3: Sản phẩm gỗ:

Về nhu cầu thị trường: Anh là một nước cú mức tiờu thụ sản phẩm gỗ rất lớn, đặc biệt là nhu cầu về cỏc sản phẩm được tạo ra từ cỏc kỹ thuật thủ cụng và kiểu dỏng thiết kế như đồ nội thất. Anh là một trong những nước nhập khẩu đồ gỗ nội thất quan trọng của thế giới. Kim ngạch nhập khẩu đồ gỗ nội thất của Anh năm 2002 chỉ đứng thứ hai trong EU (sau Đức). Tổng kim ngạch nhập khẩu đồ gỗ nội thất của Anh năm 2002 đạt 4.125 triệu USD, tăng 25% so với năm trước và chủ yếu là nhập từ cỏc nước chõu Âu. Mặt hàng đồ gỗ nội thất mà thị trường Anh tiờu thụ mạnh là đồ nội thất cú kốm phụ liệu (phụ liệu chủ yếu là sậy, tre), tiếp đến là ghế. Hai sản phẩm này đều cú sự tăng trưởng nhập khẩu mạnh, năm 2002 tăng lần lượt là 28% và 40% so với năm 2001. Ngoài đồ gỗ nội thất, cỏc sản phẩm gỗ dựng cho

phũng làm việc và gia đỡnh, cú thể thỏo lắp với kiểu dỏng đẹp cũng đang được người tiờu dựng Anh rất quan tõm.

Về tăng trưởng xuất khẩu: Trong những năm gần đõy, sản phẩm gỗ của Việt Nam là mặt hàng cú mức tăng trưởng kim ngạch cao nhất trong số cỏc mặt hàng mà Việt Nam xuất khẩu sang Anh. Trung bỡnh mỗi năm tăng khoảng 34%. Năm 2002, kim ngạch sản phẩm gỗ mà Việt Nam xuất khẩu sang Anh lớn thứ ba sau kim ngạch hàng giày dộp và hàng dệt may. Hiện nay, Anh là thị trường lớn nhất trong khối EU và lớn thứ ba trờn toàn thế giới đối với sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam. Năm 2002, Anh chiếm tỷ trọng 10,4% trờn tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam. Theo thống kờ sỏu thỏng đầu năm 2003, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam sang Anh đó là 22 triệu GBP, tăng 29% so với cựng kỳ.

Về nguồn cung và khả năng cạnh tranh: Việt Nam cú lợi thế là sử dụng nguồn nguyờn liệu cú quy hoạch trong nước và nguyờn liệu gỗ nhập khẩu dồi dào từ cỏc quốc gia khỏc như Lào và cỏc nước trong vựng. Đối với đồ gỗ nội thất, Việt Nam vốn cú truyền thống về ngành này, lại cú thời gian dài tiếp xỳc và thu nạp những cỏi hay, nột mới trong phong cỏch của đồ nội thất chõu Âu. Ngoài ra, đội ngũ cụng nhõn cú tay nghề cao cũng là ưu thế nổi bật của đồ gỗ nội thất Việt Nam bởi cho dự cú ỏp dụng hệ thống tự động hoỏ thỡ lĩnh vực hàng gỗ nội thất cao cấp vẫn cú đến 75% sản phẩm phải làm thủ cụng. Trờn thị trường Anh, đồ gỗ nội thất của Việt Nam phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh là cỏc nước chõu Âu khỏc và đặc biệt là cỏc nước trong khu vực như Thỏi Lan, Indonesia, Malaisia, Trung Quốc. Tuy nhiờn, theo cỏc nhà nhập khẩu Anh thỡ đồ gỗ Việt Nam hoàn toàn cú thể cạnh tranh được với đồ gỗ Trung Quốc và cỏc nước khỏc trong khu vực.

3.1.4: Sản phẩm gốm sứ:

Về nhu cầu thị trường: Sản phẩm gốm sứ rất được người tiờu dựng Anh ưa chuộng, đặc biệt là dựng để trang trớ và làm quà tặng. Sản phẩm gốm sứ thuộc thể loại này phổ biến ở Anh hơn cỏc nước EU khỏc. Đối với gốm sứ dựng trong trang trớ nội thất, người Anh chuộng lọ và trang trớ cú hoa với nhiều loại sản phẩm. Riờng đối với đồ gốm những trang trớ phải được vẽ bằng tay. Xu hướng đỏng chỳ ý hiện nay đối với sản phẩm gốm sứ trang trớ trờn thị trường Anh là việc kết hợp đồ cổ với những sản phẩm hiện đại. Đồ cổ thường là những bản sao chộp cỏc lọ hay tượng của cỏc nền văn hoỏ chõu Âu. Hiện nay, nhập khẩu sản phẩm gốm sứ của Anh cao thứ hai trong EU với tổng giỏ trị khoảng 400 triệu GBP trong năm 2002, khoảng 1/2 trong số này là nhập từ cỏc nước đang phỏt triển.

Về tăng trưởng xuất khẩu: Gốm sứ Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Anh là mặt hàng cú mức tăng trưởng khỏ. Từ năm 1999 trở lại đõy mặt hàng trung bỡnh tăng trưởng khoảng 14%/năm. Trong năm 2002, nhúm hàng gốm sứ đứng thứ năm với trị giỏ 13,5 triệu GBP và nằm trong danh sỏch cỏc mặt hàng, nhúm hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn vào Anh.

Về nguồn cung và khả năng cạnh tranh: Gốm sứ là một sản phẩm thủ cụng truyền thống của Việt Nam. Sản phẩm gốm sứ của Việt Nam đó đạt đến độ tinh xảo và đó cú uy tớn trờn thế giới. Hiện nay, Việt Nam cũng đó cú những thương hiệu nổi

Một phần của tài liệu Luận văn: Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt nam (Trang 63 - 77)