Những tồn tại trong quan hệ thương mại Việt Nam Anh Quốc

Một phần của tài liệu Luận văn: Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt nam (Trang 85 - 88)

III. Quan hệ thương mại song phương Việt Nam Anh Quốc

3.Những tồn tại trong quan hệ thương mại Việt Nam Anh Quốc

Trong nhiều năm qua, tuy hoạt động thương mại song phương giữa Việt Nam và Anh quốc liờn tục được cải thiện, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng với tốc độ cao nhưng thực tế cho thấy hoạt động trao đổi thương mại giữa hai nước vẫn cũn tồn tại một số vấn đề như sau.

Mặc dự cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như giày dộp, may mặc, cà phờ, thủ cụng mỹ nghệ, chố, hạt tiờu... đều đó cú mặt trờn thị trường Anh nhưng tỷ trọng kim ngạch cỏc mặt hàng trong cơ cấu hàng xuất khẩu nhỡn chung ớt thay đổi trong nhiều năm. Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Anh thường tập trung cao độ vào một số ớt mặt hàng. Trong năm 2002, chỉ riờng hai mặt hàng giày dộp và dệt may đó chiếm tới 58% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Anh, trong đú giày dộp chiếm 48%. Sự tập trung cao độ này dễ gõy ra nguy cơ tiềm tàng cho xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam là khả năng dễ bị tổn thương do những thay đổi khụng dự tớnh được trong điều kiện cung cấp cho khỏch hàng.

Trong lĩnh vực nụng nghiệp, Việt Nam vẫn chưa khai thỏc được hết những khả năng của mỡnh đối với việc xuất khẩu cỏc sản phẩm nụng lõm thuỷ sản - vốn là những sản phẩm rất cú triển vọng đối với thị trường Anh. Kim ngạch xuất khẩu cỏc sản phẩm nụng lõm thuỷ sản của ta sang Anh cũn khỏ khiờm tốn so với nhu cầu nhập khẩu của Anh và khả năng sản xuất - xuất khẩu của Việt Nam. Là một nước nụng nghiệp, khớ hậu, đất đai phự hợp với cả sản xuất nụng sản nhiệt đới cũng như ụn đới, kỹ thuật canh tỏc tốt, sản phẩm cú khả năng cạnh tranh nhưng nhúm nụng lõm thuỷ sản của ta chỉ chiếm thị phần rất nhỏ trờn thị trường Anh. Thị phần của

Việt Nam về nhúm hàng này trờn thị trường Anh trung bỡnh thường dao động ở mức 4% đến 6%. Tỷ lệ này khụng chỉ thấp so với một số nước lớn như ấn Độ, Trung Quốc mà cũn thấp so với những nước cú tiềm năng tương đương thậm chớ cũn kộm Việt Nam như Pakistan, Bangladesh, Srilanca. Đõy đều là những nước cung cấp chớnh cỏc sản phẩm nụng lõm thuỷ sản cho thị trường Anh, đồng thời cũng là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Việt Nam trong lĩnh vực này.

Mặc dự Anh là một quốc gia cụng nghiệp phỏt triển trong EU- một trong ba trung tõm cụng nghệ nguồn của thế giới- nhưng chỳng ta vẫn chưa nhập khẩu được nhiều dõy chuyền cụng nghệ hiện đại từ thị trường này mà mới chủ yếu nhập cỏc mỏy múc và thiết bị lẻ. Quy mụ nhập khẩu cũn quỏ nhỏ bộ và cơ cấu hàng chưa thật phự hợp nờn hoạt động nhập khẩu của Việt Nam từ Anh chưa đúng được vai trũ tớch cực là đũn bẩy đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này. Nhập khẩu chưa thật gắn liền với xuất khẩu, chưa tạo được tiền đề để thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu và nõng cao hiệu quả xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Anh.

Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam chưa thực sự chủ động tỡm hiểu thị trường Anh và tỡm cỏch thõm nhập trực tiếp sang thị trường này. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp của Việt Nam cũn làm ăn tuỳ tiện, manh mỳn với một phong cỏch chưa phự hợp với truyền thống và tập quỏn kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Anh. Cụng tỏc xỳc tiến thương mại của cỏc doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả, chưa cú sự gắn kết chặt chẽ giữa cỏc nhà kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam với hệ thống cỏc kờnh phõn phối trờn thị trường Anh.

Tỡnh trạng xuất khẩu giỏn tiếp sang thị trường Anh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn phổ biến. Theo thống kờ, cú đến 60% số hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Anh theo kờnh gia cụng và qua trung gian. Tỡnh trạng này đặc biệt phổ

biến trong lĩnh vực xuất khẩu giày dộp và dệt may - hai mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Anh. Do cú quan hệ thương mại truyền thống với Anh Quốc nờn nhiều nước chõu ỏ như Singapore, Malaysia, Indonesia là chiếc cầu nối cho cỏc sản phẩm dệt may và giày dộp của Việt Nam với thị trường Anh. Hàng hoỏ sau khi được nhập về từ Việt Nam sẽ bị búc nhón, thay nhón mỏc mới rồi được tỏi xuất sang thị trường Anh với giỏ cao gấp 3 đến 5 lần so với giỏ nhập từ Việt Nam. Việc buụn bỏn qua trung gian đó gõy thiệt hại khụng nhỏ cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng như doanh nghiệp Anh. Đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, lợi nhuận nhận được chỉ trờn dưới 30% so với sản xuất và xuất khẩu trực tiếp. Thiệt hại hơn nữa là cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ khụng cú cơ hội để khẳng định thương hiệu của mỡnh trờn thị trường Anh. Cũn đối với cỏc doanh nghiệp Anh, họ sẽ phải mua hàng với giỏ cao hơn giỏ thực tế.

Những tồn tại trờn đõy đó gõy những trở ngại đỏng kể trong quan hệ thương mại Việt Nam – Anh quốc trong giai đoạn hiện nay. Những biến động phức tạp và sự phỏt triển mạnh mẽ của xu hướng toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ và tự do hoỏ thương mại, đũi hỏi cả Việt Nam và Anh cần phải cú những nỗ lực hơn nữa nhằm thỏo gỡ những khú khăn, giải quyết những tồn tại để thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc thương mại phỏt triển vỡ lợi ớch của cả hai bờn.

Giải phỏp thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp việt nam xuất khẩu sang anh

Một phần của tài liệu Luận văn: Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt nam (Trang 85 - 88)