Lý thuyết về lợi thế so sỏnh của David Ricardo

Một phần của tài liệu Luận văn: Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt nam (Trang 54 - 56)

II. Tiềm năng xuất khẩu sang thị trường Anh của hàng hoỏ Việt Nam

1.1.Lý thuyết về lợi thế so sỏnh của David Ricardo

David Ricardo (1772 – 1823), kinh tế gia cổ điển người Anh trong tỏc phẩm nổi tiếng “Cỏc nguyờn tắc kinh tế chớnh trị và việc đỏnh thuế” xuất bản 1817 đó đưa ra lý thuyết về lợi thế so sỏnh hay cũn gọi là lợi thế tương đối. Trong lý thuyết này, D. Ricardo đó đưa ra khỏi niệm về chi phớ tương đối hay so sỏnh như là nền tảng

cho mậu dịch quốc tế và nhằm vào chi phớ lao động hơn là cỏc yếu tố khỏc trong sản xuất như đất đai, vốn.

Lý thuyết “Lợi thế tương đối” xỏc định rằng “Những nước cú lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn nước khỏc hoặc bị kộm lợi thế tuyệt đối hơn so với nước khỏc trong việc sản xuất mọi sản phẩm, thỡ vẫn cú lợi khi tham gia vào phõn cụng lao động quốc tế. Bởi vỡ mỗi nước cú một lợi thế so sỏnh nhất định về một số mặt hàng và kộm lợi thế so sỏnh về một số mặt hàng”. Núi cỏch khỏc, cỏc nước nờn tập trung nguồn lực để sản xuất những sản phẩm cú hiệu quả hơn nếu so với cỏc nước khỏc và xuất khẩu những sản phẩm này. Sau đú, họ sẽ nhập khẩu những sản phẩm mà họ đó từ bỏ khụng sản xuất, từ cỏc nước mà việc sản xuất ra chỳng ớt tốn kộm hơn.

Theo lý thuyết trờn thỡ mặc dự Anh Quốc là một quốc gia phỏt triển, cú lợi thế tuyệt đối hơn so với Việt Nam trong cỏc lĩnh vực nhưng việc tiến hành hoạt động trao đổi hàng hoỏ giữa hai nước vẫn cú lợi cho cả hai bờn. Bờn cạnh nền cụng nghiệp, dịch vụ phỏt triển, nền nụng nghiệp Anh tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ bộ nhưng cũng là ngành kinh tế rất phỏt triển. Tuy nhiờn, với tiềm lực về khoa học cụng nghệ, việc Anh tập trung vào sản xuất nụng nghiệp để xuất khẩu sẽ khụng cú hiệu quả bằng tập trung vào sản xuất cụng nghiệp và dịch vụ. Việt Nam là nước nụng nghiệp đang trong quỏ trỡnh tiến hành cụng nghiệp húa. Việc sản xuất sản phẩm nụng nghiệp để xuất khẩu ở Việt Nam sẽ cú hiệu quả hơn là tập trung vào sản xuất cụng nghiệp để xuất khẩu. Như vậy, Anh Quốc cú lợi thế so sỏnh về cỏc sản phẩm cụng nghiệp, Việt Nam cú lợi thế so sỏnh về cỏc sản phẩm nụng nghiệp. So với Anh, ngành nụng nghiệp và cụng nghiệp của Việt Nam đều kộm hơn. Tuy nhiờn, Việt Nam vẫn cú thể xuất khẩu sang thị trường Anh cỏc sản phẩm nụng nghiệp. Anh sẽ xuất khẩu sang Việt Nam những thiết bị mỏy múc, cụng nghệ. Việc trao đổi buụn bỏn này sẽ giỳp Anh mở rộng tiờu dựng cỏc sản phẩm nụng nghiệp

thụng qua nhập khẩu cỏc sản phẩm này với giỏ rẻ hơn từ Việt Nam. Cũn Việt Nam sẽ cú những mỏy múc, thiết bị, cụng nghệ phục vụ cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ mà khụng phải đầu tư quỏ mức vào việc sản xuất những sản phẩm này ở trong nước.

Lý thuyết của David Ricardo đó chứng minh được lợi ớch của mậu dịch quốc tế là lợi thế tương đối của mỗi quốc gia, cho thấy những nước cú nền sản xuất cũn kộm phỏt triển như Việt Nam vẫn cú lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế, vẫn cú thể tiến hành cỏc hoạt động thương mại song phương với những cường quốc phỏt triển như Anh Quốc. Tuy nhiờn, lý thuyết của David Ricardo mới chỉ phõn tớch lợi thế tương đối dựa trờn một nhõn tố biến thiờn là chi phớ lao động chứ chưa tớnh đến cỏc yếu tố khỏc trong sản xuất như đất đai, vốn. Ngoài ra, lý thuyết trờn khụng giỳp cho thấy một loại sản phẩm mà một nước cú lợi thế nhất nếu sản xuất nú. Hơn một thế kỷ sau, một lý thuyết mới ra đời đó bổ sung đầy đủ hơn cho lý thuyết của David Ricardo. Đú là lý thuyết về tỷ lệ yếu tố của Heckscher và Ohlin.

Một phần của tài liệu Luận văn: Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt nam (Trang 54 - 56)