Giải phỏp đối với cỏc doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn: Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt nam (Trang 100 - 105)

III. Giải phỏp thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang Anh

2.Giải phỏp đối với cỏc doanh nghiệp

Để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Anh, ngoài những chớnh sỏch hỗ trợ cần thiết từ phớa nhà nước cũn cần cú sự nỗ lực của cỏc doanh nghiệp. Chớnh cỏc doanh nghiệp là nhõn tố cú ý nghĩa quyết định cho sự thành cụng bởi doanh nghiệp là chủ thể trực tiếp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. Để thõm nhập và đứng vững trờn thị trường Anh – một thị trường tự do cạnh tranh - đũi hỏi cỏc nhà xuất khẩu

hàng hoỏ của Việt Nam phải cú những giải phỏp cụ thể từ khõu nghiờn cứu thị trường đến khõu giao dịch.

2.1: Tỡm hiểu thị trường:

Thỏch thức lớn nhất đối với cỏc nhà kinh doanh là phải hiểu thị trường họ sẽ làm ăn và phải hiểu tõm lý cũng như nhu cầu khỏch hàng. Thị trường Anh là một thị trường khú tớnh, do vậy đũi hỏi cỏc nhà xuất khẩu hàng húa của Việt Nam phải tỡm hiểu nghiờn cứu bài bản và chuyờn nghiệp về nhu cầu cũng như thị hiếu của thị trường này trước khi đặt mối quan hệ kinh doanh thỡ mới cú thể thành cụng.

Để tiếp cận thị trường Anh cỏc doanh nghiệp nờn tận dụng những hỗ trợ về xỳc tiến thương mại từ phớa Chớnh phủ và cỏc Bộ ngành liờn quan. Doanh nghiệp cú thể tham gia cỏc cuộc hội thảo chuyờn đề về thị trường Anh, tham gia cỏc cuộc hội chợ triển lóm hay thụng qua Thương vụ Việt Nam tại Anh để tỡm kiếm những thụng tin về thị trường và những đối tỏc tin cậy. Để tiết kiệm chi phớ, doanh nghiệp cú thể cung cấp cho Thương vụ cỏc hàng mẫu, catalogue hoặc giới thiệu quảng cỏo để Thương vụ cú điều kiện giới thiệu với khỏch hàng.

2.2: Tạo nguồn hàng:

Nguồn hàng thớch hợp với thị trường Anh là nguồn hàng đa dạng, phong phỳ về chủng loại, khối lượng lớn, cung ổn định, thoả món thị hiếu tiờu dựng và đỏp ứng tốt nhất năm tiờu chuẩn của sản phẩm là chất lượng, vệ sinh thực phẩm, an toàn cho người sử dụng, bảo vệ mụi trường và lao động

Đối với cỏc doanh nghiệp thương mại chuyờn làm xuất nhập khẩu, do khụng phải là người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nờn cỏc doanh nghiệp này cần chủ trọng đến khõu tỡm nhà sản xuất trong nước cú uy tớn, hàng hoỏ đỏp ứng yờu cầu về chất lượng. Từ đú xõy dựng mối quan hệ lõu dài để tạo nguồn cung cấp hàng ổn định. Đồng thời, doanh nghiệp thương mại phải thường xuyờn cập nhật những thay

đổi trong thị hiếu tiờu dựng để điều chỉnh những thay đổi trong sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm phự hợp với yờu cầu của người tiờu dựng Anh vốn rất khú tớnh.

Đối với doanh nghiệp chuyờn sản xuất hàng xuất khẩu, muốn tạo ra được nguồn hàng thớch hợp với thị trường cú nhiều đũi hỏi cao về chất lượng như thị trường Anh, cỏc doanh nghiệp phải tăng cường đầu tư và hoàn thiện quản lý. Nếu một doanh nghiệp chỳ trọng đầu tư vốn và cụng nghệ tiờn tiến vào quỏ trỡnh sản xuất, lại ỏp dụng hệ thống quản lý thớch hợp sẽ tạo ra sản phẩm xuất khẩu cú chất lượng cao, đỏp ứng tốt nhu cầu của người tiờu dựng và vượt được rào cản kỹ thuật của bất kỳ thị trường nào cho dự khú tớnh nhất. Tại thời điểm này, khi cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam đang hướng vào thị trường EU núi chung và thị trường Anh núi riờng, khụng cũn cỏch nào khỏc là phải tăng cường ỏp dụng cỏc hệ thống quản lý ISO 9000, ISO 14000 và HACCP. Đõy đều là những hệ thống quản lý mà việc ỏp dụng gần như là yờu cầu bắt buộc đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trường này.

2.3: Lựa chọn kờnh phõn phối:

Hệ thống phõn phối của Anh quốc đó hỡnh thành nờn tổ hợp rất chặt chẽ và cú nguồn gốc lõu đời. Tiếp cận được với hệ thống phõn phối này khụng phải là dễ đối với cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam. Hiện nay, cỏc nhà xuất khẩu của ta muốn tiếp cận cỏc kờnh phõn phối chủ đạo trờn thị trường Anh quốc thỡ cần phải tiếp cận được với cỏc nhà nhập khẩu Anh. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể tiếp cận với cỏc nhà nhập khẩu Anh theo hai hướng sau:

Thứ nhất, cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam cú thể thụng qua Thương vụ của Việt Nam tại Anh, Phũng Thương mại Anh tại Việt Nam (Trade Partners UK) để tỡm đối tỏc và xuất khẩu trực tiếp sang thị trường Anh. Hiện nay nhiều doanh nghiệp của

Việt Nam thường ở trong tỡnh trạng phải xuất khẩu qua trung gian để vào được thị trường Anh. Cú tỡnh trạng này một phần là do cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa tớch cực trong việc tỡm những thụng tin thị trường. Để khắc phục tỡnh trạng này, cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam cần chủ động trong việc tỡm đối tỏc thụng qua cỏc cơ quan xỳc tiến thương mại của Chớnh phủ. Trước mắt, việc tiến hành xuất khẩu trực tiếp cũn gặp nhiều khú khăn nhưng đõy sẽ là cơ hội cho hàng hoỏ Việt Nam khẳng định được uy tớn và chất lượng của mỡnh trờn một thị trường khú tớnh như thị trường Anh. Việc tỡm đối tỏc tin cậy và xuất khẩu hàng hoỏ trực tiếp sang một thị trường cú dung lượng lớn, ổn định, hàm lượng cụng nghệ cao như thị trường Anh quốc là một hướng đi đỳng đắn cả trước mặt và lõu dài.

Thứ hai, những doanh nghiệp Việt Nam cú tiềm lực kinh tế nờn thành lập liờn doanh với cỏc cụng ty xuyờn quốc gia của Anh để trở thành cụng ty con. Bằng cỏch này, cỏc doanh nghiệp cú thể thõm nhập trực tiếp vào cỏc kờnh phõn phối chủ đạo trờn thị trường Anh vỡ cỏc cụng ty xuyờn quốc gia Anh luụn đúng vai trũ chủ chốt trong cỏc kờnh phõn phối này. Cỏc nhà nhập khẩu (cỏc cụng ty thương mại) thuộc cỏc cụng ty xuyờn quốc gia thường nhập hàng từ cỏc xớ nghiệp, nhà mỏy thuộc tập đoàn của mỡnh. Sau đú đưa hàng vào mạng lưới tiờu thụ (hệ thống cỏc siờu thị, cửa hàng, cụng ty bỏn lẻ độc lập...). Nếu trở thành một cụng ty con của tập đoàn thỡ đương nhiờn hàng sản xuất ra sẽ được đưa vào kờnh tiờu thụ của tập đoàn.

Việt Nam đang thực hiện tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, vỡ vậy trong tương lai hàng xuất khẩu chủ lực của ta sẽ là hàng điện tử – tin học, thực phẩm chế biến và cỏc mặt hàng chế tạo cú hàm lượng cụng nghệ cao. Những mặt hàng này rất khú thõm nhập vào thị trường phỏt triển như thị trường Anh. Do vậy, ngay từ bõy giờ, cỏc doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức thớch hợp, chủ động và tớch cực thõm nhập vào cỏc kờnh phõn phối trờn thị trường này. Bờn cạnh đú,

việc thõm nhập thành cụng và cú chỗ đứng trờn thị trường Anh sẽ là chỡa khoỏ quan trọng cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang cỏc thị trường khỏc của EU.

2.4: Tiến hành giao dịch:

Với tư cỏch là nhà xuất khẩu, khi tiến hành giao dịch với cỏc nhà nhập khẩu Anh Quốc, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải tỡm hiểu kỹ văn húa của đối tỏc để cú phương ỏn chuẩn bị thớch hợp, bởi cỏc tập quỏn kinh doanh của người Anh và người Việt Nam rất khỏc nhau.

Cỏc doanh nhõn Anh là những người rất coi trọng lợi ớch của thương vụ, họ cú thể tiến hành hợp tỏc với những đối tỏc hoàn toàn xa lạ. Do ớt hiểu biết về đối tỏc nờn cỏc nhà kinh doanh Anh thường thớch cỏc hợp đồng bằng văn bản dài và chi tiết để trỏnh cỏc vấn đề phỏt sinh. Họ sẽ xem xột rất kỹ từng điều khoản của hợp đồng trước khi ký và sẽ khụng thay đổi ý kiến một khi hợp đồng đó được ký kết. Cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam cần phải chỳ ý tới vấn đề quan trọng này bởi cỏc thương nhõn Việt Nam thường tin vào cỏc mối quan hệ hơn vào văn bản nờn thường thớch cỏc hợp đồng ngắn gọn, chỉ bao gồm cỏc điều khoản chủ yếu. Phần cũn lại của hợp đồng sẽ tuõn theo những lần giao hàng trước hoặc thoả thuận thờm sau này.

Khi ký kết hợp đồng với cỏc nhà nhập khẩu Anh Quốc, cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam nờn nhớ rằng một hợp đồng chi tiết đó được ký kết, nếu gặp rắc rối trong việc thực hiện họ khụng nờn trụng đợi vào sự thụng cảm của đối tỏc để yờu cầu sửa đổi hợp đồng. Đõy là điều khỏc biệt so với cỏc bạn hàng truyền thống của Việt Nam. Vỡ vậy, trước khi ký kết hợp đồng, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam phải nghiờn cứu thật kỹ mọi điều khoản, thời gian và khả năng thực hiện hợp đồng của mỡnh để trỏnh những rắc rối xảy ra sau này.

Một điều quan trọng nữa mà cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam cần phải chỳ ý đến là cỏc nhà nhập khẩu Anh, nhất là những nhà nhập khẩu lớn, thường rất thận trọng trong việc lựa chọn cỏc nhà cung cấp. Họ khụng chỉ nghiờn cứu kỹ cỏc sản phẩm chào bỏn mà cú thể cũn tiến hành kiểm tra cỏc cơ sở sản xuất của nhà cung cấp. Do đú cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần phải cú sự chuẩn bị trước về vần đề này.

Một phần của tài liệu Luận văn: Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt nam (Trang 100 - 105)