Lý thuyết về tỷ lệ yếu tố của Heckscher Ohlin

Một phần của tài liệu Luận văn: Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt nam (Trang 56 - 58)

II. Tiềm năng xuất khẩu sang thị trường Anh của hàng hoỏ Việt Nam

1.2. Lý thuyết về tỷ lệ yếu tố của Heckscher Ohlin

Trong tỏc phẩm "Thương mại liờn khu vực và quốc tế" xuất bản năm 1933,hai nhà kinh tế học người Thụy Điển là Eli Heckscher (1879 - 1952) và Bertil Ohlin (1899 - 1979) đó phỏt triển học thuyết "Tỷ lệ yếu tố" (Factor Proportions). Lý thuyết Heckscher - Ohlin cho rằng "Trong tiến trỡnh sản xuất người ta phải phối hợp nhiều yếu tố theo nhiều tỷ lệ khỏc nhau. Sự khỏc nhau ở cỏc nước về mối tương quan giữa lao động với đất đai hay vốn cú thể giải thớch sự khỏc biệt về chi phớ cỏc yếu tố. Nếu lao động dồi dào (dư thừa) so với đất đai và vốn thỡ chi phớ lao động sẽ thấp, cũn chi phớ đất đai, tiền vốn sẽ cao. Nếu lao động khan hiếm thỡ giỏ lao động sẽ cao

so với giỏ đất và tiền vốn. Những chi phớ này sẽ giỳp cỏc nước cú sở trường sản xuất và xuất khẩu sản phẩm dựng yếu tố sản xuất dư thừa nờn sẽ cú giỏ rẻ hơn."

Bằng những dẫn chứng cụ thể về mối quan hệ giữa đất đai và lao động, giữa vốn và lao động, lý thuyết Heckscher - Ohlin đó đi đến kết luận "Cỏc nước nờn xuất khẩu những sản phẩm cú số lượng lớn cỏc nhõn tố sản xuất phong phỳ sẵn cú của bản thõn và nhập khẩu những sản phẩm bao hàm phần lớn cỏc nhõn tố sản xuất trong nước khan hiếm."

Trong trường hợp Việt Nam là nước xuất khẩu, Anh là nước nhập khẩu, căn cứ vào lý thuyết Heckscher - Ohlin ta cú thể xỏc định được loại sản phẩm mà Việt Nam cú lợi thế nhất khi sản xuất và xuất khẩu sang thị trường Anh. Việt Nam và Anh Quốc là hai quốc gia cú cơ cấu kinh tế rất khỏc biệt. Anh là quốc gia cụng nghiệp phỏt triển, cú cơ cấu nụng nghiệp - cụng nghiệp - dịch vụ trong GDP tương ứng là 1 - 25 - 74. Cũn Việt Nam là nước nụng nghiệp đang tiến hành cụng nghiệp húa, cú cơ cấu nụng nghiệp - cụng nghiệp - dịch vụ là 23,3 - 37,75 - 38,95. Số người làm trong lĩnh vực nụng nghiệp của Anh chiếm khoảng 2% lực lượng lao động cũn số người làm trong nụng nghiệp của Việt Nam chiếm tới gần 80% lực lượng lao động. Rừ ràng là ngành nụng nghiệp của nước Anh khụng những chiếm một tỷ trọng nhỏ bộ trong GDP mà cũn cú lực lượng lao động rất ớt ỏi. Trong khi đú, diện tớch đất dựng cho nụng nghiệp của Anh chiếm tới 29% diện tớch đất tự nhiờn. Điều này sẽ dẫn tới chi phớ cho lao động trong ngành nụng nghiệp của Anh cao hơn so với giỏ đất và tiền vốn. Ngược lại với Anh, ngành nụng nghiệp của Việt Nam khụng chỉ cú một lực lượng lao động dồi dào mà cũn cú đúng gúp đỏng kể vào GDP. Bờn cạnh đú, Việt Nam cũn cú diện tớch đất canh tỏc màu mỡ, rộng lớn. Với những lợi thế sẵn cú về đất đai, lao động và lượng vốn ớt ỏi, Việt Nam nờn sản xuất

hàng nụng lõm sản chế biến và xuất khẩu sang Anh - nơi cú yếu tố lao động khan hiếm trong lĩnh vực nụng nghiệp.

Trong lĩnh vực cụng nghiệp, là một quốc gia cụng nghiệp phỏt triển, với lợi thế về cụng nghệ, bớ quyết kỹ thuật, vốn, Anh tập trung vào ngành cụng nghiệp chế tạo và năng lượng và phần nào giảm bớt nguồn lực vào cụng nghiệp nhẹ và thủ cụng nghiệp vốn là những ngành cần nhiều lao động. Cũn ở Việt Nam, do yếu tố lao động dư thừa so với vốn dẫn đến giỏ lao động rẻ. Vỡ vậy Việt Nam nờn tận dụng yếu tố lao động rẻ, cú tay nghề để tập trung vào sản xuất cỏc sản phẩm cụng nghiệp nhẹ và thủ cụng nghiệp và xuất khẩu cỏc sản phẩm này.

Như vậy, xột ở gúc độ cỏc lý thuyết về lợi ớch ngoại thương ta cú thể thấy tiềm năng xuất khẩu sang thị trường Anh của hàng hoỏ Việt Nam là rất lớn, đặc biệt là mặt hàng nụng lõm thuỷ sản, cụng nghiệp nhẹ và thủ cụng nghiệp. Trờn thực tế, để phỏt huy được hết những tiềm năng đú, hàng hoỏ Việt Nam cũn phải trải qua rất nhiều thử thỏch trờn thị trường rất khú tớnh như thị trường Anh. Để xỏc định rừ hơn triển vọng xuất khẩu của hàng hoỏ Việt Nam sang thị trường Anh - một thị trường quan trọng của EU - người viết sẽ phõn tớch cơ cấu hàng xuất khẩu, khả năng cạnh tranh và tiềm năng xuất khẩu của hàng húa Việt Nam sang thị trường Anh.

Một phần của tài liệu Luận văn: Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt nam (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w