Tiến trỡnh hợp tỏc thương mại Việt Nam Anh Quốc

Một phần của tài liệu Luận văn: Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt nam (Trang 77 - 79)

III. Quan hệ thương mại song phương Việt Nam Anh Quốc

1. Tiến trỡnh hợp tỏc thương mại Việt Nam Anh Quốc

Việt Nam và Vương quốc Anh thiết lập quan hệ ngoại giao chớnh thức ở cấp đại sứ vào ngày 1-9-1973, tạo nền tảng cho quan hệ giữa hai nước khụng chỉ về ngoại giao mà cũn cả về cỏc lĩnh vực khỏc trong đú cú lĩnh vực thương mại. Tuy nhiờn do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan, quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai bờn kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao cho đến đầu thập kỷ 90 chưa được chỳ trọng phỏt triển.

Ngày 22-10-1990, Việt Nam bỡnh thường hoỏ quan hệ ngoại giao với Cộng đồng chõu Âu (EC) (tiền thõn của Liờn minh chõu Âu – EU). Sự kiện này đó tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam bỡnh thường hoỏ và mở rộng quan hệ với cỏc nước thành viờn của Cộng đồng chõu Âu, trong đú cú Anh.

Ngày 15-12-1992, Hiệp định buụn bỏn hàng Dệt may đó được Việt Nam và Liờn minh chõu Âu ký kết. Bản Hiệp định này đó mở đường cho hàng dệt may- một mặt hàng mà Việt Nam cú thế mạnh – thõm nhập thị trường EU rộng lớn. Đồng thời Hiệp định buụn bỏn hàng dệt may cũng tạo nền tảng cho quan hệ buụn bỏn song phương giữa Việt Nam và Anh Quốc núi riờng và cỏc nước thành viờn khỏc của EU núi chung.

Năm 1993, Chớnh phủ Anh thỏo gỡ tớn dụng xuất khẩu đối với Việt Nam sau 12 năm bị giỏn đoạn, theo đú hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Anh sẽ được hưởng những ưu đói về thuế quan như cỏc nước đang phỏt triển khỏc. Đõy là sự kiện cú ý nghĩa rất quan trọng đối với tiến trỡnh thỳc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Anh Quốc.

Ngày 17-7-1995, Việt Nam và EU đó cựng nhau ký bản Hiệp định hợp tỏc giữa hai bờn. Đõy là cơ sở phỏp lý điều chỉnh và đảm bảo cho sự phỏt triển ổn định giữa EU và Việt Nam cũng như giữa cỏc quốc gia thành viờn EU với Việt Nam. Hiệp định Hợp tỏc đề cập đến nhiều lĩnh vực hợp tỏc khỏc nhau, theo đú về thương mại, hai bờn dành cho nhau quy chế đói ngộ tối huệ quốc (MFN) và cam kết mở cửa thị trường cho hàng hoỏ của nhau tới mức tối đa cú tớnh đến điều kiện đặc thự của mỗi bờn. Trong bản Hiệp định Hợp tỏc, EU cũn cam kết dành cho hàng hoỏ xuất xứ từ Việt Nam chương trỡnh ưu đói Thuế quan phổ cập (GSP). Trờn cơ sở Hiệp định hợp tỏc giữa Việt Nam và EU, Anh Quốc cũng đó ký Hiệp định thương mại và thoả thuận Tối huệ quốc với Việt Nam. Đõy được coi là mốc quan trọng đưa quan hệ thương mại giữa hai nước lờn một tầm cao mới.

Thỏng 12-1999, Phũng thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) và Tổng Lónh sự quỏn Anh ở thành phố Hồ Chớ Minh đó phối hợp tổ chức Chương

trỡnh hợp tỏc Việt Nam – Anh Quốc với sự tham gia của 60 doanh nghiệp Anh và 60 doanh nghiệp Việt Nam. Đõy được coi là cuộc gặp gỡ lớn nhất giữa cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ hai nước với mục đớch trao đổi, hợp tỏc kinh doanh, tạo nờn những nột khởi sắc mới trong quan hệ thương mại giữa hai nước.

Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Anh khụng ngững tăng trưởng thể hiện qua tổng giỏ trị kim ngạch hai chiều qua cỏc năm. Chớnh phủ và doanh nghiệp hai nước đều thể hiện mong muốn quan hệ thương mại giữa hai nước sẽ phỏt triển mạnh mẽ hơn nữa trong tương lai.

Một phần của tài liệu Luận văn: Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt nam (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w