- Rốn luyện cỏc kĩ năng về văn tự sự, tỡm ý, viết đoạn văn….
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giaựo aựn , TLTK, ĐDDH.
HS: Chuẩn bị trước ở nhà.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Dạy bài mới.
HOẠT ĐỘNG CẢU THẦY VÀ TRề NỘI DUNG.
* HĐ 1: Huớng học sinh nhớ lại khỏi niệm về văn tự sự. ? Em hiểu như thế nào là tự sự ?
Hs trỡnh bày…
Gv nhấn mạnh đặc trưng của tự sự, cho thấy được sự khỏc biệt với cỏc phương thức biểu đạt cũn lại.
? Mục đớch của phương thức tự sự là gỡ ? Hs trả lời.
Gv đưa ra cỏc vớ dụ cụ thể thụng qua một số văn bản cụ thể để học sinh thấy được vai trũ của tự sự. Cỏc văn bản đĩ học đều thuộc phương thức tự sự.
Vd : Văn bản “ Con rồng chỏu Tiờn” giải thớch nguồn gốc giống nũi dõn tộc Việt. Đề cao nguồn gốc và suy tụn, thể hiện ý nguyện đồn kết dõn tộc.
* HĐ 2: Cỏc bước…
? Nhắc lại cỏc bước làm bài văn tự sự ? Hs trả lời….
Gv định hướng.
Yờu cầu học sinh khi làm một bài văn cần rốn luyện cỏch làm theo một hệ thống, theo trỡnh tự, phải tũn thủ cỏc bước và bắt buộc phải đủ ba phần.
Trong một bài văn cụ thể, mỗi phần cú một nhiệm vụ riờng, khụng thể thiếu, bỏ qua phần nào. Phần MB tuy ngắn nhưng thiếu thỡ người đọc sẽ khụng biết cõu
chuyện bắt đầu từ đõu, nếu thiếu phần kết thỡ người đọc khụng biết cõu chuyện ấy kết thỳc như thế nào, phần TB là diễn biến cỏc sự việc, phần xương sống, cốt lừi của cõu chuyện.
* HĐ 3: Luyện tập.
Gv hướng học sinh viết đoạn văn.
I.Khỏi niệm văn tự sự.
* Ghi nhớ SGK.
II. Cỏc bước làm bài văn tự sự. sự. - Tỡm hiểu đề. - Lập dàn ý. - Viết bài. - Đọc và sửa lỗi. III. Luyện tập.
Đề bài: Kể về một ngày làm việc của em. Hs viết cỏc đoạn mở bài cho đề văn trờn. Hs viết , đọc trước lớp.
Gv định hướng.
Phần mở bài phải giới thiệu được nhõn vật và sự việc. Nhõn vật là ai, sự việc gỡ, xảy ra ở đõu, vào thời điểm nào….
Hs đọc trước lớp. Nhận xột… Gv động viờn….
Hs tiếp tục viết phần kết cho đề bài trờn. Đọc trước lớp…
2. Viết đoạn văn KB.
4. Củng cố :
- Hs nhắc lại khỏi niệm văn tự sự. - Đặc trưng của loại văn này. - Gv nhấn trọng tõm.
5. Dặn dũ.
- Về đọc lại cỏc văn bản.
Viết thành bài văn hồn chỉnh cho đề văn đĩ cho.
**************************************************
Tuần : 08 Ngàysoạn: 30/09/10 Tiết : 15. Ngày dạy: 06/10/10
I.MỤC TIấU: Giỳp học sinh.
- Củng cố và khắc sõu cỏc kiến thức về danh từ đĩ học. - Đặc điểm của danh từ.
- Danh từ chỉ đơn vị. - Danh từ chỉ sự vật.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giaựo aựn , TLTK, ĐDDH.
HS: Chuẩn bị trước ở nhà.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Dạy bài mới.
Gv nờu mục tiờu , yờu cầu bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề. NỘI DUNG.* HĐ 1: Tỡm hiểu đặc điểm cuả danh từ. * HĐ 1: Tỡm hiểu đặc điểm cuả danh từ.
? Em hiểu như thế nào về danh từ ? Hs…..
? Khả năng kết hợp của danh từ với cỏc từ ở phớa trước và sau để tạo thành cụm danh từ ?
Hs….
- Những từ ở phớa trước là những từ chỉ số lượng. Một. hai, ba…
- Những từ chỉ phớa sau là những chỉ từ. Này, ấy. nọ
, kia..
Vd : Một cuốn sỏch. Ba cõy bỳt này.
? Chức vụ điển hỡnh của danh từ là gỡ ? Hs…
? Khi làm vị ngữ , danh từ cú đặc điểm gỡ ? Hs…
Gv nhấn mạnh: Danh từ là một từ loại cú số lượng lớn trong hệ thống từ loại, danh từ thường đúng vai trũ là chủ ngữ, khi làm vị ngữ, danh từ thường đứng sau từ là. Trong cõu, cụm danh từ đuợc dựng như một từ và đảm nhiệm những vai trũ khỏc nhau.
? Danh từ tiếng Việt được chia làm mấy loại ? Hs….
Hs lấy vớ dụ về danh từ chỉ sự vật ? Gạo , thúc, lỳa, ngụ, bàn, ghế…. ? Liệt kờ một số danh từ chỉ đơn vị:? Hũn, mẩu, cuộn,tấm, mớ,bú… Gv chuyển ý. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA DANH TỪ. - Danh từ chỉ người.: ụng , bà, cha, mẹ, bỏc, chỳ… - Danh từ chỉ sự vật: Bàn, ghế, sỏch , vở… - Danh từ chỉ sự vật, hiện tượng, khỏi niệm…
- Chức vụ điển hỡnh của danh từ là làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ danh từ đứng sau từ là.
* HĐ 2: Luyện tập.
Hs đọc yờu cầu bài tập 5 SBT.
? Tỡm cỏc danh từ chỉ đơn vị tự nhiờn ( loại từ ) cú thể kết hợp với mỗi danh từ sau: đỏ, thuyền, vải. Hĩy cho biết sự khỏc nhau giữa cỏc danh từ chỉ đơn vị tự nhiờnn đú ?
Hs thảo luận – trả lời. Gv định hướng.
Gv lưu ý. Để xỏc định được cỏc danh từ tự nhiờn chỉ đơn vị khỏc, ta kết hợp cỏc số từ vơớ cỏc danh từ.
Vd ; Một tấm vải. Một cuộn vải…
Hs đọc yờu cầu bài tập 6. SBT.
? Hĩy tỡm cỏc danh từ khỏc nhau cú thể kết hợp với mỗi danh từ chỉ đơn vị tự nhiờn sau : bức, tờ, dải., bức.
Hs trả lời… Gv định hướng.
Trong cỏc danh từ chỉ đơn vị qui ứơc ,ta cú qui ước chớnh xỏc. Qui ước ước chừng.
- Chớnh xỏc, : Một, km, cm, tấn tạ, yến…. + Ước chừng: Nắm, bú, mớ ,vốc, vỏc,đoạn, sải… ? Trong cụm từ sau : Một bầy chim đang bay.
Từ bầy là: Danh từ chỉ sự vật hay danh từ chỉ đơn vị qui ước ?
Hs trả lời… “bầy”là danh từ chỉ vị qui ước , ước chừng.
II.LUYỆN TẬP.
1. Bài tập 5. Sbt. Tr/ 33.
- Thuyền: Chiếc thuyền, con thuyền, cỏi thuyền, … - Vải: Mảnh vải, tấm vải, cuộn vải, thước vải, sấp vải…
2. Bài tập 6. ( Sbt tr/ 33.)
Tờ giấy, tờ bỏo, tờ lịch, … Dải yếm, dải lụa, ….. Bức tường, bức tranh, bức chướng…
4. Củng cố:
Gv hướng học sinh tổng hợp cỏc kiến thức.
? Danh từ là gỡ ? Gồm những loại nào, hĩy phõn loại, cho vớ dụ ? Hs lấy vớ dụ, phõn tớch.
5. Dặn dũ:
- Về học bài, nắm chắc kiến thức, làm lại cỏc bài tập. - Chuẩn bị luyện tập phần tập làm văn.
****************************************************
Tuần : 08 Ngàysoạn: 05/09/10 Tiết : 16. Ngày dạy: 09/10/10
LUYỆN NểI KỂ CHUYỆN.I.MỤC TIấU: Giỳp học sinh. I.MỤC TIấU: Giỳp học sinh.
- Nhận thấy sự quan trọng của ngụn ngữ núi trong đời sống hằng ngày.
- Thành thạo cỏc thao tỏc, cỏc bước trong quỏ trỡnh núi, núi theo trỡnh tự cỏc bước. - Dàn bài, bố cục của bài văn núi.
II. CHUẨN BỊ:
HS: Chuẩn bị trước ở nhà.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Dạy bài mới.
Gv nờu mục tiờu , yờu cầu tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG
* HĐ 1: Lập dàn ý.
Gv đưa ra một số đề bài, yờu cầu học sinh thảo luận lập dàn ý cho cỏc đề bài để núi trước lớp.
Hs chia nhúm thảo luận cỏc đề bài trờn. Gv theo dừi, định hướng.
? Đối với phần mở bài, cần nờu lờn những nội dung gỡ ? Vd: Xin chào tất cả cỏc bạn, hụm nay mỡnh rất vui được cú dịp….người bạn thõn của mỡnh…
? Phần thõn bài, cần nờu ra những chi tiết nào? - Tờn, tuổi,….?
- Hỡnh dỏng của người bạn như thế nào ? - Tớnh nết, hành động ra sao,?
- Những việc làm naũ gõy cho em ấn tượng ? - Gia đỡnh của bạn ?
- Sở thớch, ước mơ nguyện vọng của bạn….
Chỳ ý những nột chung và riờng, khỏc biệt của bạn đối với mỡnh..
? Phần kết phải cú nhận định bạn là người như thế nào ? Sự ảnh hưởng của bạn đối với mỡnh….cảm ơn sự chỳ ý lắng nghe…
Gv chuyển ý .
Yờu cầu học sinh lập dàn ý cho đề số 3.
- Phần mở bài cần phải nờu được tờn trũ chơi là gỡ? Chỳ ý chọn trũ chơi đơn giản nhưng chơi được nhiều người như “ Mốo đuổi chuột, bịt mắt bắt dờ, …
- Cỏc bước của trũ chơi phải giới thiệu cụ thể về cỏch chơi, cỏc thao tỏc chơi, luật chơi cụ thể. - Lời núi, giới thiệu lụõt chơi của người quản trũ ra
sao.
- Hỡnh thức thưởng phạt phải cụ thể, cụng bằng,, khụng thiờn vị.
I.ĐỀ BÀI.
1. Giới thiệu người bạn mà em yờu quớ.
2. Kể về một ngày hoạt động của em.
3. Giới thiệu cho mọi người biết về một trũ chơi.
* Dàn ý:
Đề 1: Giới thiệu người
bạn mà em yờu quớ.
- Mb: Lời chào, lời giới thiệu về người bạn mà em yờu mến. - Tb: Kể chi tiết. Chỳ ý cỏc chi tiết về: Hỡnh dỏng của người bạn như thế nào, tớnh nết, hành động ra sao, những việc làm naũ gõy cho em ấn tượng, gia đỡh của bạn, sở thớch, ước mơ nguyện vọng của bạn…. - Kb: Suy nghĩ, sự ảnh hưởng của bạn, lời cảm ơn.
* Đề 3. Giới thiệu cho mọi người biết về một trũ chơi.
- Mb: Lời chào, gới thiệu sơ lược tờn trũ chơi, tỏc dụng..
- Cần nờu rừ mục đớch, ý nghĩa của trũ chơi đối với mọi người….
* HĐ 2: Luyện núi:
Hs thảo lụõn xong, núi trước lớp. Hs núi – nhận xột.
Gv nhận xột , sửa chữa, uấn nắn.
Yờu cầu học sinh đảm bảo cỏc bước, đảm bảo cỏc yờu cầu khi núi, cố gắng tạo sự tự nhiờn, trong sỏng, chỳ ý nột mặt, thỏi độ…
Gv cố gắng điều khiển để học sinh tham gia càng nhiều càng tốt. bước cỏch chơi.. Bước 1, 2, 3.. Luật chơi, - Kb: Nờu cảm nghĩ về trũ chơi, tỏc dụng….lời mời gọi.