TèNH HèNH CHÍNH TRỊ KINH TẾ Mục tiờu : Sau khi học xong bài này HS cần nắm được những mục tiờu sau:

Một phần của tài liệu Giáo án sư 7 (Trang 119 - 121)

I/ Mục tiờu: Sau khi học xong bài này HS cần nắm được những mục tiờu sau: 1/ Kiến thức:

- Nhà Nguyễn lập lại chế độ PK tập quyền. Cỏc vua Nguyễn thuần phục nhà Thanh và khước từ mọi tiếp xỳc với cỏc nước phương Tõy.

- Cỏc nghành kinh tế thời Nguyễn cũn nhiều hạn chế. 2/ Tư tưởng:

- Chớnh sỏch của triều đỡnh khụng phự hợp với yờu cầu LS, nền kinh tế xó hội khụng cú điều kiện phỏt triển.

3/ Kĩ năng: Phõn tớch nguyờn nhõn cỏc hiện trạng chớnh trị kinh tế thời Nguyễn. II/ Cỏc bước chuẩn bị:

1/ Về phương phỏp: Trực quan, thảo luận nhúm, nờu vấn đề... 2/ Thiết bị tài liệu dạy học:

- Bản đồ Việt Nam.

- Lược đồ cỏc đơn vị hành chớnh Việt Nam thời Nguyễn( 1832) - Tranh ảnh về quõn đội Nguyễn.

III/ Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:

1/ Ổn định lớp: Điểm danh, nhận xột vệ sinh lớp

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xột bài kiểm tra 1 tiết làm ở tiết 58

3. Giới thiệu bài: Vua Quang Trung mất đi là một tổn thất lớn cho cả nước. Thỏi tử Quảng Toản lờn ngụi đó khụng đập tan được õm mưu xõm lược của Nguyễn Ánh, Triều Tõy Sơn tồn tại được 25 năm(1788 – 1802)thỡ sụp đổ. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn được thiết lập.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HS đọc SGK và tỡm hiểu nội dung mục 1

- GV giới thiệu cho HS tỡnh hỡnh triều Tõy Sơn sau khi Quang Trung mất, Quang Toản khụng đủ sức gỏnh vỏc cụng việc đất nước: Nguyễn Nhạc chịu an phận, khụng lo việc nước về sau. ? Nhõn cơ hội triều Tõy Sơn suy yếu. Nguyễn Ánh đó cú những hành động gỡ?(Đem thủy binh lấn dần đất Tõy Sơn)

- GV dựng bản đồ VN tường thuật trận chiến Nguyễn Ánh đỏnh đổ Tõy Sơn

? Nhỡn trờn lược đồ cỏc đơn vị hành chớnh VN thời Nguyễn. Kể tờn một số tỉnh và phủ trực thuộc?

? Em cú nhận xột gỡ về cỏch tổ chức đơn vị hành chớnh dưới triều Nguyễn?(đõy là lần đầu tiờn trờn một lónh thổ thống nhất, cỏc tổ chức hành chớnh được sắp đặt chớnh qui như vậy)

? Vua Gia Long chỳ trọng củng cố luật phỏp như thế nào?(Bộ hoàng triều hỡnh luật: Gồm 22 quyển; 398 điều luật đó được ban hành. Nội dung dựa hẳn vào bộ luật nhà Thanh)

? Nhà Nguyễn đó thi hành những biện phỏp gỡ để củng cố quõn đội?

- GV: Nhõn dõn phải đi phu, đi lớnh để xd những thành trỡ nguy nga trỏng lệ.

- Hướng dẫn HS quan sỏt H62, H63 ( quan vừ nhà Nguyễn mặc ỏo bào, ngồi trờn lưng ngựa, cú lọng che rất oai phong, lớnh cận vệ thời Nguyễn được trang bị đầy đủ về khớ giới, quõn phục đồng bộ→ nhà nước quan tõm củng cố quõn đội)

1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:

- Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niờn hiệu Gia Long, chọn Phỳ Xuõn (Huế) làm kinh đụ.

- Năm1806 lờn ngụi Hoàng đế. Nhà nước quõn chủ tập quyền được củng cố.

- Năm 1815 nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long.

- Năm 1831 chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.

- Quõn đội: nhiều binh chủng, xõy dựng thành trỡ vững chắc

→ Quan tõm và củng cố quõn đội - Đối ngoại: thần phục nhà Thanh

? Nhà Nguyễn đó làm gỡ để lập lại chế độ PK tập quyền?( x/d bộ mỏy nhà nước quõn chủ chuyờn chế thống nhất, x/d thành trỡ ở kinh đụ Phỳ Xuõn, ban hành luật Gia Long, chia nước làm 30 tỉnh,1 phủ trực thuộc,củng cố quõn đội)

? Nhận xột về chớnh sỏch đối ngoại của nhà Nguyễn?

? Hậu quả của chớnh sỏch đú?( Thỳc đẩy Phỏp chuẩn bị xl nước ta) * Hoạt động 2: HS đọc SGK tỡm hiểu nd mục 2

? Tỡnh hỡnh nền kinh tế nụng nghiệp nước ta đầu TK XIX ?

? Cụng cuộc khai hoang ở thời Nguyễn cú tỏc dụng ntn?( tăng thờm diện tớch canh tỏc)

? Mặc dự S canh tỏc tăng thờm, nhưng vẫn cũn tỡnh trạng nhõn dõn lưu vong. Tại sao?( vỡ: ruộng đất bỏ hoang nhiều, bọn địa chủ cường hào vẫn cướp đoạt ruộng đất của nụng dõn, chế độ quõn điền khụng cũn tỏc dụng họ phải lưu vong)

? Thời Nguyễn cú quan tõm tu sửa đờ điều khụng? Tại sao việc đắp đờ điều lại gặp khú khăn như vậy? ( tài chớnh thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền của nhà nước bỏ ra lại rơi vào tỳi quan tham→ hạn hỏn lũ lụt xóy ra liờn tiếp)

- Nhấn mạnh: Kinh tế nụng nghiệp ngày càng sa sỳt khụng phỏt triển được.

? Em cú nhận xột gỡ về tỡnh hỡnh thủ cụng nghiệp ở triều Nguyễn? ( lập nhiều xưởng SX, nghành khai thỏc mỏ được mở rộng, thủ cụng ở nụng thụn, thành thị phỏt triển)

- HS đọc phần chữ in nghiờng SGK tr/137

Thảo luận nhúm: ? Qua nhận xột đú, em cú suy nghĩ gỡ về tài năng của TCN nước ta đầu TK XIX?( thụng minh, cần cự, sỏng tạo, tay nghề cao, bước đầu làm quen thành tựu KH – KT mới ở phương Tõy vào việc đúng tàu ở VN)

? Mặc dự cú nhiều tiềm lực nhưng vỡ sao TCN khụng phỏt triển được? ( Vỡ TTC giỏi bị bắt vào cỏc xưởng của nhà nước, mai mọt tài năng, TTC nộp thuế nặng nề)

- HS đọc SGK phần chữ in nghiờng trang 138.

? Em cú nhận xột gỡ về hoạt động buụn bỏn trong nước? - GV: Hướng dẫn HS quan sỏt H64 SGK.

? Chớnh sỏch ngoại thương của nhà Nguyễn với cỏc nước phương Tõy được thể hiện ntn?( mở rộng buụn bỏn với cỏc nước trong khu vực nhất là Trung Quốc; hạn chế buụn bỏn với cỏc nước phương Tõy “ bế quan, tỏa cảng”)

2. Kinh tế dưới triều Nguyễn:a. Nụng nghiệp: a. Nụng nghiệp:

- Chỳ trọng khai hoang. - Lập ấp, đồn điền.

- Đờ điều khụng được quan tõm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến.

b. Thủ cụng nghiệp:

- Thợ thủ cụng cú điều kiện phỏt triển nhưng bị kỡm hóm.

c. Thương nghiệp:

- Nội thương: Buụn bỏn phỏt triển. - Ngoại thương: Hạn chế buụn bỏn với người phương Tõy

4. Củng cố:

1. Nguyễn Ánh chiếm được Qui Nhơn vào khoảng thời gian nào? 2. Sau khi chiếm Qui Nhơn, Nguyễn Ánh đỏnh chiếm vựng nào? 3. Trước sự tấn cụng của Nguyễn Ánh, Quang Toản chạy ra nơi nào? 4. Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn vào năm nào? và lấy niờn hiệu gỡ? 5. Triều đại phong kiến nhà Nguyễn đặt kinh đụ ở đõu?

6. Nguyễn Ánh lờn ngụi hoàng đế vào năm nào?

7. Trong những năm 1831 – 1832 nhà Nguyễn đó phõn chia nước ta thành mấy tỉnh, phủ? 8. Năm 1815, nhà Nguyễn đó ban hành Luật gỡ?

9. Về thực chất chớnh sỏch quõn điền của nhà Nguyễn nhằm cấp ruộng đất cho cỏc giai cấp, tầng lớp nào trong xó hội?

10. Năm 1828 Nguyễn Cụng Trứ được triều Nguyễn cử chức vụ gỡ? 5. Dặn dũ: Học bài cũ, trả lời cỏc cõu hỏi SGK trang 139

Tiết: 60 CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

Một phần của tài liệu Giáo án sư 7 (Trang 119 - 121)