H3PO4 khụng cú tớnh oxi hoỏ như HNO3, bị tỏc dụng bởi nhiệt và là axit trung bỡnh ba lần axit

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức,kỹ năng Hóa 10,11,12-CB vàNC (Trang 61 - 64)

- Tớnh chất của muối photphat (tớnh tan, phản ứng thuỷ phõn), cỏch nhận biết ion photphat

Kĩ năng

- Viết cỏc phương trỡnh húa học dạng phõn tử hoặc ion rỳt gọn minh hoạ tớnh chất của axit H3PO4 và muối photphat.

- Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương phỏp hoỏ học.

- Giải được bài tập: Tớnh khối lượng H3PO4 sản xuất được, % khối lượng muối phot phat trong hỗn hợp phản ứng, một số bài tập khỏc cú nội dung liờn quan.

B. Trọng tõm:

- H3PO4 khụng cú tớnh oxi hoỏ như HNO3, bị tỏc dụng bởi nhiệt và là axit trung bỡnh balần axit . lần axit .

- Tớnh chất của muối photphat (tớnh tan, phản ứng thuỷ phõn), cỏch nhận biết ion photphat

C. Hướng dẫn thực hiện:

- Viết được CTCT của H3PO4 xỏc định được số oxi húa cao nhất của P là + 5 bền nờn H3PO4 khụng cú tớnh oxi húa,

- Dưới tỏc dụng bởi nhiệt. H3PO4 bị tỏch bớt nước và chuyển thành cỏc axit photphoric dạng khỏc (axit điphotphoric H4P2O7 ; axit metaphotphoric HPO3 )

- H3PO4 là axit ba lần axit cú độ mạnh trung bỡnh, trong dung dịch phõn li thành 3 nấc nờn H3PO4 cú tớnh chất chung của một axit tuy nhiờn do là axit 3 lần axit nờn khi tỏc dụng vơi oxit bazơ hoặc bazơ tựy theo lượng chất tỏc dụng mà tạo thành muối trung hũa (PO34−), muối axit (HPO2

4− ; H2PO4−) hay hỗn hợp muối.

- Dựa vào bảng tớnh tan nờu được tớnh tan của cỏc muối photphat ;

- Cỏc muối photphat bị thủy phõn nờn dung dịch Na3PO4 cú mụi trường kiềm ; - Làm thớ nghiệm để rỳt ra được phương phỏp nhận biết ion PO3

- Luyện tập : + Viết phương trỡnh húa học về tớnh chất của axit H3PO4 và muối photphat (cú thể ở dạng so sỏnh, giải thớch hoặc ở dạng sơ đồ). Chỳ ý sự tạo từng loại muối của axit H3PO4

+ Phõn biệt axit H3PO4 với cỏc axit khỏc và muối photphat với cỏc muối khỏc + Bài toỏn về sự trung hũa axit H3PO4 theo từng nấc và hỗn hợp cỏc loại muối photphat

Bài 16. PHÂN BểN HểA HỌC

A. Chuẩn kiến thức kĩ năng:

Kiến thức

Biết được:

- Khỏi niệm phõn bún húa học và phõn loại.

- Tớnh chất, ứng dụng, điều chế phõn đạm, lõn, kali và một số loại phõn bún khỏc ( phức hợp và vi lượng).

Kĩ năng

- Quan sỏt mẫu vật, làm thớ nghiệm nhận biết một số phõn bún húa học. - Biết cỏch sử dụng an toàn, hiệu quả một số phõn bún hoỏ học.

- Giải được bài tập: Tớnh khối lượng phõn bún cần thiết để cung cấp một lượng nguyờn tố nhất định cho cõy trồng, một số bài tập khỏc cú nội dung liờn quan.

B. Trọng tõm

- Biết thành phần húa học của cỏc loại phõn đạm, phõn lõn, phõn kali, phõn phức hợp, tỏc dụng với cõy trồng và cỏch điều chế cỏc loại phõn này.

C. Hướng dẫn thực hiện:

- Quan sỏt một số mẫu phõn bún húa học.

- Đối với từng loại phõn bún lập bảng để điền cỏc nội dung kiến thức về phõn bún theo cỏc yờu cầu: Thành phần chớnh; Phương phỏp điều chế; Tỏc dụng với cõy trồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Luyện tập: + Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng điều chế một số loại phõn bún từ nguyờn liệu tự nhiờn.

+ Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng biểu diễn tớnh chất đặc trưng của một số loại phõn bún mà ứng dụng của chỳng dựa trờn cỏc tớnh chất đú

+ Phõn biệt cỏc loại phõn bún

+ Bài toỏn về điều chế phõn bún kốm theo hiệu suất phản ứng

Bài 18: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ, PHOTPHO

A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Biết được mục đớch, cỏch tiến hành và kĩ thuật thực hiện cỏc thớ nghiệm :

− Điều chế khớ NH3, thử tớnh chất bazơ yếu của dung dịch.

− Phản ứng của dung dịch HNO3 đặc, núng và HNO3 loóng với kim loại đứng sau hiđro.

− Phản ứng KNO3 oxi hoỏ C ở nhiệt độ cao.

− Phõn biệt được một số phõn bún hoỏ học cụ thể : Nhận biết amoni sunfat, phõn biệt dung dịch kali clorua và supephotphat kộp.

Kĩ năng

− Sử dụng dụng cụ, hoỏ chất tiến hành được an toàn, thành cụng cỏc thớ nghiệm trờn.

− Quan sỏt hiện tượng thớ nghiệm, viết cỏc phương trỡnh hoỏ học.

− Loại bỏ được một số chất thải sau thớ nghiệm để bảo vệ mụi trường.

− Viết tường trỡnh thớ nghiệm.

− Tớnh chất một số hợp chất của nitơ ;

− Tớnh chất một số hợp chất của photpho .

C. Hướng dẫn thực hiện

Hướng dẫn HS cỏc thao tỏc của từng TN như:

+ Trộn cỏc chất rắn và cho vào ống nghiệm + Rút chất lỏng vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng cụng tơ hỳt

+ Thả chất rắn vào ống nghiệm khụng và ống nghiệm chứa chất lỏng + Lắc ống nghiệm

+ Lắp giỏ ống nghiệm theo hỡnh vẽ + Đun núng ống nghiệm

Hướng dẫn HS quan sỏt hiện tượng xảy ra và nhận xột Thớ nghiệm 1. Điều chế NH3 và thử tớnh chất của dung dịch NH3.

a) Tỏc dụng của NH4Cl với Ca(OH)2 (hoặc NaOH) giải phúng khớ NH3. Khớ NH3 tạo thành tan trong nước thành dung dịch NH3.

b) + Ống 1 xuất hiện màu hồng → dung dịch NH3 cú mụi trường bazơ + Ống 2 xuất hiện kết tủa trắng Al(OH)3↓

Thớ nghiệm 2. Tớnh oxi húa của axit nitric đặc và loóng

+ Ống 1 cú khớ màu nõu (NO2) bay lờn và dung dịch cú màu xanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ống 2 cú khớ khụng màu (NO) bay lờn, một lỳc sau nhuốm màu nõu (NO2) và dung dịch cú màu xanh

Thớ nghiệm 3. Phõn biệt một số loại phõn bún húa học

a) Muối amoni tỏc dụng với dung dịch NaOH giải phúng khớ NH3 cú tớnh bazơ trong nước nờn làm xanh quỳ tớm ẩm.

b) Ống chứa dung dịch KCl cú kết tủa trắng (AgCl) xuất hiện; cũn ống chứa dung dịch Ca(H2PO4)2 khụng cú hiện tượng gỡ

CHƯƠNG 3. NHểM CACBON Bài 19. KHÁI QUÁT VỀ NHểM CACBON

A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng:

Kiến thức

Hiểu được:

- Vị trớ của nhúm cacbon trong bảng tuần hoàn, cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng dạng ụ lượng tử của nguyờn tử cỏc nguyờn tố.

- Tớnh chất chung của cỏc nguyờn tố nhúm cacbon, sự biến đổi tớnh kim loại, phi kim, tớnh oxi hoỏ.

Biết được sự biến đổi tớnh chất của oxit, hợp chất với hiđro, khả năng tạo liờn kết cộng hoỏ trị và tạo mạch đồng nhất.

Kĩ năng

- Dự đoỏn tớnh chất chung và sự biến đổi tớnh chất đơn chất trong nhúm.

- Viết cấu hỡnh electron dạng ụ lượng tử. trạng thỏi cơ bản và trạng thỏi kớch thớch. - Viết cỏc phương trỡnh húa học minh hoạ cho sự biến đổi tớnh chất của đơn chất, tớnh chất của hợp chất.trong nhúm.

- Giải được một số bài tập cú nội dung liờn quan.

B. Trọng tõm

- Mối liờn quan giữa cấu hỡnh electron nguyờn tử, bỏn kớnh nguyờn tử và độ õm điện với tớnh chất của cỏc nguyờn tố trong nhúm (tớnh oxi húa – khử, tớnh kim loại – phi kim, sự biến đổi tớnh chất cỏc hợp chất với hiđro và hiđroxit)

- Dựa vào những kiến thức đó học ở chương 1, 2 lớp 10 : Từ vị trớ cấu, hỡnh electron nguyờn tử (dạng ụ lượng tử của nguyờn tử ở trạng thỏi cơ bản và trạng thỏi kớch thớch ) để giải thớch khả năng tạo thành liờn kết húa học của cỏc nguyờn tố nhúm cacbon và khả năng tạo thành cỏc số oxi húa khỏc nhau . +4; +2;- 4

- Giải thớch quy luật chung về sự biến đổi tớnh chất của cỏc đơn chất của nhúm cacbon: Tớnh phi kim giảm dần đồng thời tớnh kim loại tăng dần.

- Dựa vào kiến thức đó học về bảng tuần hoàn để viết được cụng thức chung của cỏc nguyờn tố nhúm cỏcbon với hiđro là RH4; với oxi cú hai loại oxit là RO và RO2

- CO2 và SiO2 là cỏc oxit axit, cỏc oxit khỏc trong nhúm và cỏc hiđroxit tuơng ứng là hợp chất lưỡng tớnh.

Bài 20. CACBON

A. Chuản kiến thức ,kĩ năng:

Kiến thức

Biết được:

- Vị trớ của cacbon trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học, cấu hỡnh electron nguyờn tử , cỏc dạng thự hỡnh của cacbon, tớnh chất vật lớ , ứng dụng.

Hiểu được:

- Cacbon cú tớnh oxi hoỏ yếu (oxi húa hiđro và canxi), tớnh khử ( khử oxi, oxit kim loại). Trong một số hợp chất vụ cơ, cacbon thường cú số oxi húa +2 hoặc +4.

Kĩ năng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức,kỹ năng Hóa 10,11,12-CB vàNC (Trang 61 - 64)