- Cấu tạo phõn tử của CO, CO2.
Môn hoá học lớp 12 Chơng trình chuẩn
CHƯƠNG 3: AMIN – AMINOAXI T PROTEIN Bài 11: AMIN
Bài 11: AMIN
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được :
− Khỏi niệm, phõn loại, danh phỏp (theo danh phỏp thay thế và gốc -chức), đồng phõn.
− Tớnh chất vật lớ, ứng dụng và điều chế amin (từ NH3) và anilin (từ nitrobenzen).
Hiểu được : Đặc điểm cấu tạo phõn tử và tớnh chất hoỏ học : Tớnh chất của nhúm NH2
(tớnh bazơ, phản ứng với HNO2, phản ứng thay thế nguyờn tử H bằng gốc ankyl), anilin cú phản ứng thế ở nhõn thơm.
Kĩ năng
− Viết cụng thức cấu tạo của cỏc amin đơn chức, xỏc định được bậc của amin theo cụng thức cấu tạo.
− Quan sỏt mụ hỡnh, thớ nghiệm,... rỳt ra được nhận xột về cấu tạo và tớnh chất.
− Dự đoỏn được tớnh chất hoỏ học của amin và anilin.
− Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học minh họa tớnh chất. Phõn biệt anilin và phenol bằng phương phỏp hoỏ học.
− Giải được bài tập : Xỏc định cụng thức phõn tử, bài tập khỏc cú nội dung liờn quan.
B. Trọng tõm
− Cấu tạo phõn tử và cỏch gọi tờn (theo danh phỏp thay thế và gốc – chức)
− Tớnh chất húa học điển hỡnh: tớnh bazơ, phản ứng thế brom vào nhõn thơm của anilin, phản ứng với HNO2 và phản ứng ankyl húa
C. Hướng dẫn thực hiện
− Đặc điểm cấu tạo:
+ số nguyờn từ H bị thay thế bằng bậc của amin (bậc 1, bậc 2, bậc 3) + đồng phõn : mạch cacbon, vị trớ nhúm chức và bậc amin
− Gọi tờn amin:
+ theo danh phỏp gốc – chức: tờn gốc hiđrocacbon + tờn chức (amin) + theo danh phỏp thay thế: tờn hiđrocacbon + amin
− Tớnh chất húa học : điển hỡnh của amin là tớnh bazơ:
R-NH2 + H2O ơ → R-NH3+ + OH− (làm xanh quỳ tớm) R-NH2 + H+ → R-NH3+
(tỏc dụng với axit tạo muối)
+ Anilin cú phản ứng thế brom vào nhõn benzen (tỏc dụng với nước brom) + Phản ứng với HNO2: amin bậc 1 tạo ancol + N2 ↑
amin thơm bậc 1 tạo muối điazoni C6H5N2+Cl−
+ Phản ứng ankyl húa làm tăng bậc amin R-NH2 →R' I R-NH-R’
− Luyện tập: + Viết cụng thức cấu tạo và gọi tờn một số amin cụ thể (cấu tạo ơ → tờn gọi) + Viết cụng thức cấu tạo cỏc đồng phõn amin cú số C ≤ 4 và gọi tờn; + Nhận biết amin
+ Tớnh khối lượng amin trong phản ứng với axit hoặc với brom
+ Xỏc định cấu tạo amin dựa vào phản ứng tạo muối hoặc sự đốt chỏy.
Bài 12: AMINOAXIT
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức
Biết được :Định nghĩa, cấu trỳc phõn tử, danh phỏp, tớnh chất vật lớ, ứng dụng quan trọng của amino axit.
Hiểu được : Tớnh chất hoỏ học của amino axit (tớnh lưỡng tớnh, phản ứng este hoỏ ; Phản ứng với HNO2 ; Phản ứng trựng ngưng của ε và ω- amino axit).
Kĩ năng
− Dự đoỏn được tớnh chất hoỏ học của amino axit, kiểm tra dự đoỏn và kết luận.
− Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học chứng minh tớnh chất của amino axit.
− Phõn biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khỏc bằng phương
phỏp hoỏ học.
− Giải được bài tập : Xỏc định cụng thức phõn tử, bài tập khỏc cú nội dung liờn quan.
B. Trọng tõm
− Đặc điểm cấu tạo phõn tử của amino axit
− Tớnh chất húa học của amino axit: tớnh lưỡng tớnh; phản ứng este hoỏ; phản ứng trựng ngưng của ε và ω- amino axit.
C. Hướng dẫn thực hiện
− Đặc điểm cấu tạo: là hợp chất hữu cơ tạp chức: phõn tử chứa đồng thời nhúm NH2 và nhúm COOH
+ tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực: H2N-R-COOH ơ → H3N+-R-COO−
(đầu axit) (đầu bazơ)
− Tớnh chất húa học điển hỡnh của amino axit là tớnh lưỡng tớnh axit – bazơ + Tớnh axit: thể hiện khi tỏc dụng với bazơ kiềm
+ Tớnh bazơ: thể hiện khi tỏc dụng với axit + Tớnh axit – bazơ của dung dịch aminoaxit:
Nếu số nhúm NH2 < số nhúm COOH ⇒ dung dịch cú pH < 7 Nếu số nhúm NH2 > số nhúm COOH ⇒ dung dịch cú pH > 7 + Phản ứng húa este: của nhúm COOH với ancol
+ Phản ứng với HNO2 của nhúm NH2; + Phản ứng trựng ngưng giữa hai nhúm chức
− Luyện tập: + Viết cụng thức cấu tạo và gọi tờn một số amino axit cụ thể (cấu tạo ơ → tờn
gọi)
+ Viết cụng thức cấu tạo cỏc đồng phõn amino axit cú số C ≤ 3 và gọi tờn; + Nhận biết amino axit
+ Tớnh khối lượng amino axit trong phản ứng với axit hoặc với bazơ + Xỏc định cấu tạo amino axit đơn giản dựa vào phản ứng tạo muối và phản ứng đốt chỏy.
Bài 13: PEPTIT VÀ PROTEIN
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức
Biết được :
− Định nghĩa, cấu tạo phõn tử, tớnh chất của peptit.
− Sơ lược về cấu trỳc, tớnh chất vật lớ, tớnh chất hoỏ học của protein (phản ứng thuỷ phõn, phản ứng màu của protein với HNO3 và Cu(OH)2,sựđụng tụ). Vai trũ của protein đối với sự sống.
− Khỏi niệm enzim và axit nucleic.
Kĩ năng
− Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học minh hoạ tớnh chất hoỏ học của peptit và protein.
− Phõn biệt dung dịch protein với chất lỏng khỏc.
− Giải được bài tập cú nội dung liờn quan.
B. Trọng tõm
− Đặc điểm cấu tạo phõn tử của peptit và protein
− Tớnh chất húa học của peptit và protein: phản ứng thủy phõn; phản ứng màu biure.
C. Hướng dẫn thực hiện
− Đặc điểm cấu tạo:
+ Peptit gồm 2 – 50 gốc α-amino axit liờn kết với nhau bởi cỏc liờn kết peptit (CO- NH)
+ Protein gồm > 50 gốc α-amino axit liờn kết với nhau bởi cỏc liờn kết peptit (CO- NH)
(cỏc protein khỏc nhau bởi cỏc gốc α-amino axit và trật tự sắp xếp cỏc gốc đú) Vớ dụ: tripeptit Ala-Gly-Val; Ala-Val-Gly; Gly-Ala-Val; Gly-Val-Ala...
− Tớnh chất húa học điển hỡnh của peptit và protein là phản ứng thủy phõn tạo ra cỏc peptit ngắn hơn (đipeptit, tripeptit, tetrapeptit...) và cuối cựng là α-amino axit
+ Phản ứng màu biure: là phản ứng của peptit và protein (cú từ 2 liờn kết peptit CO- NH trở lờn) tỏc dụng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất cú màu tớm
+ Phản ứng màu với HNO3: một số protein cú nhúm −C6H4−OH (−C6H4− là vũng benzen) tỏc dụng với HNO3 tạo hợp chất chứa nhúm NO2 cú màu vàng.
+ Ngoài ra protein cũn dễ bị đụng tụ khi đun núng
− Luyện tập: + Viết cấu tạo một số peptit, đipeptit, tripeptit...
+ Viết phương trỡnh húa học của phản ứng thủy phõn cỏc peptit; + Phõn biệt protein hoặc peptit với cỏc chất lỏng khỏc
+ Tớnh số mắt xớch α-amino axit trong một phõn tử peptit hoặc protein
Bài 15: THỰC HÀNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA AMIN – AMINO AXIT VÀ PROTEIN
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được :
− Mục đớch, cỏch tiến hành, kĩ thuật thực hiện cỏc thớ nghiệm : + Phản ứng brom hoỏ anilin.
+ Tớnh chất lưỡng tớnh của amino axit : Phản ứng của glyxin với chất chỉ thị. + Phản ứng màu của protein với Cu(OH)2.
Kĩ năng
− Sử dụng dụng cụ hoỏ chất, tiến hành được an toàn, thành cụng cỏc thớ nghiệm trờn.
− Quan sỏt thớ nghiệm, nờu hiện tượng, giải thớch và viết cỏc phương trỡnh hoỏ học. Rỳt ra nhận xột.
− Viết tường trỡnh thớ nghiệm.
B. Trọng tõm
− Phản ứng brom hoỏ anilin.
− Phản ứng của glyxin với chất chỉ thị.
− Phản ứng màu biure của protein.
C. Hướng dẫn thực hiện
− Hướng dẫn HS cỏc thao tỏc của từng TN như:
+ Rút chất lỏng vào ống nghiệm
+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng cụng tơ hỳt + Lắc ống nghiệm
− Hướng dẫn HS quan sỏt hiện tượng xảy ra và nhận xột Thớ nghiệm 1. Phản ứng brom hoỏ anilin.
+ Cú kết tủa trắng xuất hiện. PTHH:
C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 ↓ + 3HBr
nhúm NH2 ảnh hưởng đến vũng benzen ⇒ hoạt húa vũng benzen và định hướng cho phản ứng thế xảy ra ở cỏc vị trớ 2, 4, 6 trờn vũng benzen.
Thớ nghiệm 2. Phản ứng của glyxin với chất chỉ thị.
+ Quỳ tớm khụng đổi màu, vỡ trong glyxin số nhúm NH2 = số nhúm COOH = 1 ⇒
glyxin tồn tại dạng ion lưỡng cực ⇒ mụi trường trung tớnh
Thớ nghiệm 3. Phản ứng màu biure của protein + Lỳc đầu cú kết tủa xanh của Cu(OH)2 xuất hiện
+ Sau khi lắc một thời gian xuất hiện màu tớm đặc trưng, do Cu(OH)2 (tạo ra từ CuSO4 và NaOH) đó phản ứng với nhúm peptit −CO NH− − tạo ra sản phẩm cú màu tớm.