- Từ những kiến thức đó học ở lớp 9 và từ số oxi húa của cacbon trong CO, CO2 dự đoỏn tớnh chất húa học đặc trưng của CO , CO2 và đưa ra cỏc PUHH để minh họa.
CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO Bài 25 ANKAN
Bài 25. ANKAN
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được :
− Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phõn tử của chỳng.
− Cụng thức chung, đồng phõn mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phõn tử và danh phỏp.
− Tớnh chất vật lớ chung (quy luật biến đổi về trạng thỏi, nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ sụi, khối lượng riờng, tớnh tan).
− Tớnh chất hoỏ học (phản ứng thế, phản ứng chỏy, phản ứng tỏch hiđro, phản ứng
crăckinh).
− Phương phỏp điều chế metan trong phũng thớ nghiệm và khai thỏc cỏc ankan trong cụng nghiệp. ứng dụng của ankan.
Kĩ năng
− Quan sỏt thớ nghiệm, mụ hỡnh phõn tử rỳt ra được nhận xột về cấu trỳc phõn tử, tớnh chất của ankan.
− Viết được cụng thức cấu tạo, gọi tờn một số ankan đồng phõn mạch thẳng, mạch nhỏnh.
− Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học biểu diễn tớnh chất hoỏ học của ankan.
− Xỏc định cụng thức phõn tử, viết cụng thức cấu tạo và gọi tờn.
− Tớnh thành phần phần trăm về thể tớch và khối lượng ankan trong hỗn hợp khớ, tớnh nhiệt lượng của phản ứng chỏy.
B. Trọng tõm:
− Đặc điểm cấu trỳc phõn tử của ankan, đồng phõn của ankan và tờn gọi tương ứng.
− Tớnh chất hoỏ học của ankan
− Phương phỏp điều chế metan trong phũng thớ nghiệm
C. Hướng dẫn thực hiện
− Dựa vào kiến thức đồng phõn (đó học ở bài trờn) để giỳp HS viết được cấu tạo và tờn gọi của cỏc đồng phõn ankan (cú < 7 nguyờn tử C) từ cụng thức phõn tử.
− Tớnh chất hoỏ học của ankan : Tương đối trơ ở nhiệt độ thường nhưng dưới tỏc dụng của ỏnh sỏng, xỳc tỏc và nhiệt, ankan cú tham gia :
+ Phản ứng thế: hướng dẫn HS dựa vào phương trỡnh húa học của phản ứng thế CH4 bởi halogen (SGK) viết phương trỡnh húa học của phản ứng thế C2H6 bởi halogen
Sau đú, cú thể chỉ ra phản ứng dnagj tổng quỏt: CnH2n+2 + Cl2 →as CnH2n+1Cl + HCl
...+ Cl2 →as CnHCl2n+1 + HCl CnHCl2n+1 + Cl2 →as CnCl2n+2 + HCl
Lưu ý: sự tạo sản phẩm chớnh là sản phẩm thế ở nguyờn tử C bậc cao hơn. + Phản ứng tỏch hiđro, crăckinh. CnH2n+2 t ,xt0 → CnH2n + H2
CnH2n+2 t ,xt0 → CxH2x+2 + Cn−xH2(n−x)
+ Phản ứng oxi hoỏ (chỏy, oxi hoỏ khụng hoàn toàn tạo thành dẫn xuất chứa oxi). CnH2n+2 + (3 1
2
n+
) O2 →t0 nCO2 + (n+1)H2O (tỷ lệ mol
C 2 2 Η Ο Ο > 1) CH4 + O2 t ,xt0 → H-CH=O + H2O C4H10 + 2,5O2 t ,xt0 → 2CH3COOH + H2O
− Phương phỏp điều chế metan trong phũng thớ nghiệm (từ CH3COONa và Al4C3).
− Luyện tập: + Viết cụng thức cấu tạo, gọi tờn một số ankan đồng phõn mạch thẳng, mạch nhỏnh.
+ Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học biểu diễn phản ứng hoỏ học của ankan. + Xỏc định cụng thức phõn tử, viết cụng thức cấu tạo của một số ankan ;
+ Tớnh thành phần phần trăm về thể tớch trong hỗn hợp và tớnh nhiệt lượng của phản ứng chỏy ;
Bài 26. XICLO ANKAN
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được :
− Khỏi niệm, đặc điểm cấu tạo phõn tử.
− Tớnh chất hoỏ học : Phản ứng thế, tỏch, chỏy tương tự ankan ; Phản ứng cộng mở vũng (với H2, Br2, HBr) của xicloankan cú 3 4 nguyờn tử cacbon.
− ứng dụng của xicloankan.
Kĩ năng
− Quan sỏt mụ hỡnh phõn tử và rỳt ra được nhận xột về cấu tạo của xicloankan.
− Từ cấu tạo phõn tử, suy đoỏn được tớnh chất hoỏ học cơ bản của xicloankan.
− Viết được phương trỡnh hoỏ học dạng cụng thức cấu tạo biểu diễn tớnh chất hoỏ học của xicloankan.
B. Trọng tõm:
− Cấu trỳc phõn tử của xiclohexan, xiclopropan, xiclobutan.
− Tớnh chất hoỏ học của xiclohexan, xiclopropan, xiclobutan.
C. Hướng dẫn thực hiện
− Giới thiệu một số xicloankan và tờn gọi ⇒ Cụng thức tổng quỏt của mono xicloankan.
− Dựa vào kiến thức đồng phõn (đó học ở bài trờn) để giỳp HS viết được cấu tạo và tờn gọi của một số đồng phõn xicloankan (cú < 7 nguyờn tử C) từ cụng thức phõn tử.
− Tớnh chất hoỏ học của xicloankan : + Phản ứng cộng mở vũng:
* với H2: (xảy ra với vũng xiclo cú 4, 5, 6 nguyờn tử C) + Phản ứng thế và phản ứng oxi hoỏ (tương tự ankan).
− Luyện tập: Viết được phương trỡnh hoỏ học dạng cụng thức cấu tạo biểu diễn tớnh chất hoỏ học của xicloankan.
Bài 28. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYấN TỐ ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được : Mục đớch, cỏch tiến hành, kĩ thuật thực hiện cỏc thớ nghiệm cụ thể.
− Phõn tớch định tớnh cỏc nguyờn tố C và H.
− Điều chế và thu khớ metan.
− Đốt chỏy khớ metan.
− Dẫn khớ metan vào dung dịch thuốc tớm.
Kĩ năng
− Sử dụng dụng cụ, hoỏ chất để tiến hành được an toàn, thành cụng cỏc thớ nghiệm trờn.
− Quan sỏt, mụ tả hiện tượng, giải thớch và viết cỏc phương trỡnh hoỏ học.
− Viết tường trỡnh thớ nghiệm.
B. Trọng tõm
− Phõn tớch định tớnh C, H;
− Điều chế và thử tớnh chất của metan
C. Hướng dẫn thực hiện
− Hướng dẫn HS cỏc thao tỏc của từng TN như:
+ Nghiền chất rắn
+ Trộn chất rắn và cho hỗn hợp vào ống nghiệm + Rút chất lỏng vào ống nghiệm
+ Lắp dụng cụ theo hỡnh vẽ + Đun núng ống nghiệm
+ Đưa đầu ống dẫn khớ vào chất lỏng trong ống nghiệm + Đưa que diờm đang chỏy đến đầu ống dẫn khớ
− Hướng dẫn HS quan sỏt hiện tượng xảy ra và nhận xột Thớ nghiệm 1. Xỏc định sự cú mặt của C, H trong hợp chất hữu cơ
+ Phần chất rắn trong đỏy ống nghiệm chuyển dần từ màu đen (CuO) → màu đỏ (Cu)
⇒ chất hữu cơ đó bị oxi trong CuO oxi húa.
+ Bụng rắc CuSO4 khan chuyển từ màu trắng → màu xanh (CuSO4.5H2O) ⇒ cú H2O
tạo thành
+ Ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH)2 cú vẩn đục (CaCO3) ⇒ cú CO2 tạo thành
Thớ nghiệm 2. Điều chế và thử tớnh chất của metan a) Ngọn lửa chỏy sỏng ⇒ CH4 bị đốt chỏy
Ở mẩu sứ cú đọng giọt nước ⇒ Phản ứng chỏy CH4 tạo H2O b) Khụng cú hiện tượng gỡ ⇒ CH4 khụng làm mất màu dung dịch Br2.
c) Khụng cú hiện tượng gỡ ⇒ CH4 khụng làm mất màu dung dịch KMnO4.
CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHễNG NO Bài 29. ANKEN
Kiến thức
Biết được :
− Cụng thức chung, đặc điểm cấu tạo phõn tử, đồng phõn cấu tạo và đồng phõn hỡnh học.
− Cỏch gọi tờn thụng thường và tờn thay thế của anken.
− Tớnh chất vật lớ chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ sụi, khối lượng riờng, tớnh tan) của anken.
− Phương phỏp điều chế anken trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp. ứng dụng.
− Tớnh chất hoỏ học : Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-cụp-nhi-cụp ; phản ứng trựng hợp ; phản ứng oxi hoỏ.
Kĩ năng
− Quan sỏt thớ nghiệm, mụ hỡnh rỳt ra được nhận xột về đặc điểm cấu tạo và tớnh chất.
− Viết được cụng thức cấu tạo và tờn gọi của cỏc đồng phõn tương ứng với một cụng thức phõn tử (khụng quỏ 6 nguyờn tử C trong phõn tử).
− Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học của một số phản ứng cộng, phản ứng trựng hợp cụ thể.
− Phõn biệt được một số anken với ankan cụ thể.
− Xỏc định cụng thức phõn tử, viết cụng thức cấu tạo, gọi tờn anken.
− Tớnh thành phần phần trăm về thể tớch trong hỗn hợp khớ cú một anken cụ thể.
B. Trọng tõm:
− Dóy đồng đẳng và cỏch gọi tờn theo danh phỏp thụng thường và danh phỏp hệ thống/ thay thế của anken.
− Tớnh chất hoỏ học của anken.
− Phương phỏp điều chế anken trong phũng thớ nghiệm và sản xuất trong cụng nghiệp.
C. Hướng dẫn thực hiện
− Giới thiệu dóy đồng đẳng và cỏch gọi tờn thụng thường và tờn thay thế của anken.
− Dựa vào kiến thức đồng phõn để giỳp HS viết được cấu tạo và tờn gọi một số đồng phõn cấu tạo của anken (cú < 6 nguyờn tử C) từ cụng thức phõn tử (đồng phõn mạch C, đồng phõn vị trớ liờn kết đụi).
(Chỳ ý liờn hệ cụng thức phõn tử chung để dẫn đến đồng phõn mạch vũng xicloankan)
− Tớnh chất hoỏ học của anken :
+ Phản ứng cộng hiđro, cộng halogen (clo, brom trong dung dịch), cộng HX (HBr và nước) theo quy tắc Mac-cụp-nhi-cụp.
CnH2n + H2 Ni,t0→CnH2n+ 2
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2 (làm mất màu dung dịch brom) CnH2n + HX → CnH2n+1X
CnH2n + H2O → CnH2n+1OH (ancol)
+ Phản ứng trựng hợp etylen, propen, but-1-en và but-2-en. + Phản ứng oxi hoỏ (chỏy và làm mất màu thuốc tớm).
CnH2n + (3 2
n
) O2 →t0 nCO2 + nH2O (tỷ lệ mol
C
2 2 2
Η Ο
Ο = 1)
3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
− Phương phỏp điều chế anken:
+ Trong phũng thớ nghiệm: tỏch nước của ancol + Trong cụng nghiệp: tỏch hiđro hoặc crăckinh ankan
− Luyện tập: + Viết cụng thức cấu tạo và gọi tờn cỏc đồng phõn tương ứng với một cụng thức phõn tử (khụng quỏ 6 nguyờn tử C trong phõn tử).
+ Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học của một số phản ứng cộng, phản ứng oxi hoỏ, phản ứng trựng hợp cụ thể.
+ Xỏc định cụng thức phõn tử, viết cụng thức cấu tạo, gọi tờn anken, tớnh thành phần phần trăm thể tớch trong hỗn hợp khớ cú anken cụ thể ;
Bài 30, 32 : ANKAĐIEN - ANKIN
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được :
− Định nghĩa, cụng thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankađien.
− Đặc điểm cấu tạo, tớnh chất hoỏ học của ankađien liờn hợp (buta-1,3-đien và isopren : phản ứng cộng 1, 2 và cộng 1, 4). Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen và isopren từ isopentan trong cụng nghiệp.
− Định nghĩa, cụng thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phõn, danh phỏp, tớnh chất vật lớ (quy luật biến đổi về trạng thỏi, nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ sụi, khối lượng riờng, tớnh tan) của ankin.
− Tớnh chất hoỏ học của ankin : Phản ứng cộng H2, Br2, HX ; Phản ứng thế nguyờn tử H linh động của ank-1-in ; phản ứng oxi hoỏ).
Điều chế axetilen trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp.
Kĩ năng
− Quan sỏt được thớ nghiệm, mụ hỡnh phõn tử, rỳt ra nhận xột về cấu tạo và tớnh chất của ankađien và ankin.
− Viết được cụng thức cấu tạo của một số ankađien và ankin cụ thể.
− Dự đoỏn được tớnh chất hoỏ học, kiểm tra và kết luận.
− Viết được cỏc phương trỡnh hoỏ học biểu diễn tớnh chất hoỏ học của buta-1,3-đien và axetilen.
Phõn biệt ank-1-in với anken bằng phương phỏp hoỏ học. Tớnh thành phần phần trăm về thể tớch khớ trong hỗn hợp.
B. Trọng tõm:
− Đặc điểm cấu trỳc phõn tử, cỏch gọi tờn của ankađien.
− Tớnh chất hoỏ học của ankađien (buta-1,3-ddien và isopren).
− Phương phỏp điều chế buta-1,3-ddien và isopren.
− Dóy đồng đẳng, đặc điểm cấu trỳc phõn tử, đồng phõn và cỏch gọi tờn theo danh phỏp thụng thường, danh phỏp hệ thống của ankin.
− Tớnh chất hoỏ học của ankin
− Phương phỏp điều chế axetilen trong phũng thớ nghiệm, trong cụng nghiệp.
C. Hướng dẫn thực hiện
− Giới thiệu một số ankađien và tờn gọi ⇒ Cụng thức chung của ankađien và đặc điểm cấu tạo (đặc biệt là ankađien liờn hợp).
− Tớnh chất hoỏ học của buta–1, 3–đien và isopren : Phản ứng cộng hiđro, cộng halogen và hiđro halogenua, phản ứng trựng hợp tạo cao su.
− Phương phỏp sản xuất buta–1, 3–đien từ butan và isopren từ isopentan trong cụng nghiệp bằng cỏch đehiđro húa ankan.
− Giới thiệu dóy đồng đẳng và cỏch gọi tờn của ankin.
− Dựa vào kiến thức đồng phõn để giỳp HS viết được cấu tạo và tờn gọi của một số đồng phõn ankin (cú < 6 nguyờn tử C) từ cụng thức phõn tử (đồng phõn mạch C, đồng phõn vị trớ liờn kết đụi).
(Chỳ ý liờn hệ cụng thức tổng quỏt để dẫn đến đồng phõn ankađien)
− Tớnh chất hoỏ học của ankin :
+ Phản ứng cộng hiđro, cộng halogen (clo, brom trong dung dịch), cộng HX (HBr và nước) theo quy tắc Mac-cụp-nhi-cụp.
CnH2n−2 + H2 Pd ,t0→CnH2n hoặc CnH2n−2 + 2H2 Ni,t0→CnH2n+ 2 CnH2n−2 + 2Br2 → CnH2n−2Br4 (làm mất màu dung dịch brom) CnH2n−2 + HX → CnH2n−1X hoặc CnH2n−2 + 2HX → CnH2nX2
CH≡CH + H2O 4 2 4 0
80
HgSO ,H SO C
→ CH3CH=O (andehit axetic)
+ Phản ứng đime húa và trime húa axetilen + Phản ứng thế bởi kim loại nặng (Ag)
HC≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag−C≡C−Ag↓ + 2NH4NO3 R−C≡CH + AgNO3 + NH3 → R−C≡C−Ag↓ + NH4NO3 + Phản ứng oxi hoỏ (chỏy và làm mất màu thuốc tớm).
CnH2n−2 + (3 1 2
n−
) O2 →t0 nCO2 + (n−1)H2O (tỷ lệ mol C2
2
Η Ο Ο < 1) − Phương phỏp điều chế axetilen:
+ Trong phũng thớ nghiệm: CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑
+ Trong cụng nghiệp: 2CH4 làm lạnh nhanh1500 C o → C2H2 + 3H2
− Luyện tập: + Viết được cụng thức cấu tạo của một số ankađien và ankin cụ thể (khụng quỏ 5 nguyờn tử C trong phõn tử).
+ Viết được cỏc phương trỡnh hoỏ học biểu diễn tớnh chất hoỏ học của buta–1,3– đien và isopren.
+ Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học của một số phản ứng cộng, phản ứng oxi hoỏ, phản thế cụ thể. Phõn biệt anken với ankin và ank-1-in với ank-2-in
+ Tớnh khối lượng sản phẩm tạo thành của phản ứng trựng hợp qua nhiều phản ứng ; + Xỏc định cụng thức phõn tử, viết cụng thức cấu tạo, gọi tờn ankin, tớnh thành phần phần trăm thể tớch trong hỗn hợp khớ cú ankin cụ thể ;
Bài 34. THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN, AXETILEN
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được :
Mục đớch, cỏch tiến hành, kĩ thuật thực hiện cỏc thớ nghiệm cụ thể.
− Điều chế và thử tớnh chất của etilen : Phản ứng chỏy và phản ứng với dung dịch brom.
− Điều chế và thử tớnh chất của axetilen : Phản ứng chỏy, phản ứng với dung dịch brom, với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Kĩ năng
− Sử dụng dụng cụ, hoỏ chất để tiến hành được an toàn, thành cụng cỏc thớ nghiệm trờn.
− Quan sỏt, mụ tả hiện tượng, giải thớch và viết cỏc phương trỡnh hoỏ học.
− Viết tường trỡnh thớ nghiệm.
B. Trọng tõm
− Điều chế và thử tớnh chất của etilen ;
− Điều chế và thử tớnh chất của axetilen.
C. Hướng dẫn thực hiện
− Hướng dẫn HS cỏc thao tỏc của từng TN như:
+ Rút chất lỏng vào ống nghiệm
+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng cụng tơ hỳt + Lắc ống nghiệm
+ Đun núng chất lỏng trong ống nghiệm + Đốt khớ sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn
+ Dẫn khớ đi qua ống nghiệm cú chứa chất lỏng
− Hướng dẫn HS quan sỏt hiện tượng xảy ra và nhận xột Thớ nghiệm 1. Điều chế và thử tớnh chất của etilen
+ khớ chỏy sỏng xanh ở đầu ống vuốt nhọn
+ Brom bị mất màu nõu (do C2H4 tạo ra phản ứng với Br2) + KMnO4 bị mất màu tớm (do C2H4 tạo ra phản ứng với KMnO4)
Thớ nghiệm 2. Điều chế và thử tớnh chất của axetilen + khớ chỏy sỏng xanh ở đầu ống vuốt nhọn
+ KMnO4 bị mất màu tớm (do C2H2 tạo ra phản ứng với KMnO4) + cú kết tủa màu vàng (Ag−C≡C−Ag↓) xuất hiện
CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM - NGUỒN HIĐROCACBON THIấN NHIấN HỆ THỐNG HểA VỀ HIĐROCACBON
Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được :
− Định nghĩa, cụng thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phõn, danh phỏp.
− Tớnh chất vật lớ : Quy luật biến đổi nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ sụi của cỏc chất trong dóy đồng đẳng benzen.
− Tớnh chất hoỏ học : Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vũng benzen ; Phản ứng thế và oxi hoỏ mạch nhỏnh.
Kĩ năng
− Viết được cụng thức cấu tạo của benzen và một số chất trong dóy đồng đẳng.
− Viết được cỏc phương trỡnh hoỏ học biểu diễn tớnh chất hoỏ học của benzen, vận dụng quy tắc thế để dự đoỏn sản phẩm phản ứng.
− Xỏc định cụng thức phõn tử, viết cụng thức cấu tạo và gọi tờn.
− Tớnh khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm về khối lượng của chất trong hỗn hợp.
B. Trọng tõm:
− Cấu trỳc phõn tử của benzen và một số chất trong dóy đồng đẳng.
− Tớnh chất hoỏ học benzen và toluen.
C. Hướng dẫn thực hiện
− Giới thiệu dóy đồng đẳng và cỏch gọi tờn của benzen và đồng đẳng.
− Hướng dẫn HS viết được cấu tạo và tờn gọi của một số đồng phõn ankyl benzen (cú 7, 8 nguyờn tử C) từ cụng thức phõn tử (đồng phõn mạch C, đồng phõn vị trớ nhúm thế trờn vũng benzen).
− Tớnh chất hoỏ học: Giỳp HS nhận xột mối liờn quan giữa cấu trỳc phõn tử và tớnh chất