chúng mình có phép lạ ”. Trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
Mục tiêu: HS đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng
- GV chia đoạn, gọi HS đọc nối tiếp ( 3 lượt), GV sữa lỗi phát âm
- Yêu cầu đọc đúng:
- Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó hiểu trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV hướng dẫn đọc, gọi 1 – 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Mục tiêu: HS hiểu các từ khó, tìm
được nội dung bài.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi có liên quan.
? Vì sao chị phụ trách biết ước mơ của một cậu bé lang thang ?
- GV giảng từ : lang thang
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS nhận xét
- 2 HS đọc nối tiếp từ 2 đến 3 lượt theo trình tự. - HS luyện đọc - HS lắng nghe và trả lời - HS luyện đọc theo cặp. - 1 – 2 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe - HS thực hiện
- Vì chị đã theo Lái trên khắp các đường phố.
- không có nhà ở, sống tạm bợ trên đường.
- Tìm hiểu xong mỗi đoạn , GV rút ý chính.
? Nội dung của bài là gì?
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Mục tiêu: HS đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với từng đoạn.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- GV giới thiệu đoạn luyện đọc
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn văn, toàn bài.
- Tìm nhóm đọc hay nhất ? - GV nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp.
- 2 HS đọc toàn bài, - HS luyện đọc
- HS thi đọc trong nhóm, trước lớp. - HS nhận xét
- Chuẩn bị cho bài sau.
Tập làm văn:
Tiết 15: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.I. Yêu cầu: I. Yêu cầu:
- HS viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 2, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7).
- Nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu cho mỗi đoạn văn.
- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. - Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to, bút dạ. III. Phương pháp: - Vấn đáp, thảo luận.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra tiết 14
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng , cả lớp theo dõi và nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Bài tập 1, 2:
Mục tiêu: HS biết viết được câu mở đầu để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu
- Yêu cầu 1 HS lên sắp xếp các phiếu đã hoàn thành theo đúng trình tự thời gian.
- GV kết luận những câu mở đoạn hay:
Đoạn 1: Tết Nô- en năm ấy Đoạn 2: Rồi một hôm Đoạn 3: Thế là từ hôm đó Đoạn 4: Thế rồi cũng đến ngày
Bài 2: - HS đọc yêu cầu
+ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào ?
+ Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy ?
* Hoạt động 2: Bài tập 3:
Mục tiêu: HS biết kể câu chuyện theo trình tự thời gian.
Bài 3:
? Em chọn câu chuyện nào để kể ? - Yêu cầu HS luyện kể trong nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện, nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - Thảo luận, hoàn thành bài tập.
- 1 HS lên gắn phiếu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc thầm toàn bộ các đoạn văn, 4 HS đọc nối tiếp.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi. - Sắp xếp theo trình tự thời gian. - Giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng cụm từ chỉ thời gian.
- HS nối tiếp trả lời
- HS luyện kể trong nhóm
- HS thi kể, lớp theo dõi, nhận xét. - Chuẩn bị tiết sau
TỰ HỌC: ÔN CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu:
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện tập
Mục tiêu: HS phân biệt để viết đúng chính tả.
Bài 1: Điền vào chỗ trống tiếng có vần
iên/ yên/ iêng ?
Cửa … đêm đêm Rạng ngời đèn… Con tàu rời bến …. Còi thiết tha.
Bài 2: Giải câu đố sau:
Chỗ đứng toàn những than tro
Trên nước, dưới lửa chẳng lo, chẳng phiền Mặc ai nói ngã nói nghiêng.
Ba chân mà vẫn vững vàng, kém ai ?
*Hoạt động 2 : Chấm, chữa bài
- GV thu bài , chấm điểm, nhận xét, chữa
bài.
* Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS làm bài cá nhân - Đổi chéo vở soát bài
- Một số HS lên bảng chữa bài
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS sữa bài( nếu sai) - Chuẩn bị tiết sau
ANH VĂN: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
Thứ năm, ngày 08 tháng 10 năm 2009
Thể dục
Tiết 14: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤCPHÁT TRIỂN CHUNG. PHÁT TRIỂN CHUNG.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được đông tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi”
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường bằng phẳng, sạch sẽ. - Chuẩn bị 1 còi, thước dây .
Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- HS khởi động
2. Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung:
* Động tác vươn thở; động tác tay - Lần 1: GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa phân tích động tác .
- Lần 2: GV vừa hô nhịp vừa quan sát, tập cùng các em.
- Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác.
- Lần 4: Cán sự lớp hô nhịp, GV quan sát và sữa sai
b. Trò chơi vận động: “ Nhanh lênbạn ơi” bạn ơi”
- GV hướng dẫn cách chơi - Cho HS chơi
- GV quan sát, nhận xét biểu dương tổ thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS tập một số động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS quan sát và gi nhớ - HS tập theo GV. - HS toà bộ động tác
- Tập theo tổ, cả lớp tập lại 1 lượt.
- HS lắng nghe
- HS chơi thử sau đó chơi chính thức có thi đua.
- HS thực hiện.
- Ôn luyện các nội dung đã học
Luyện từ và câu
Tiết 16: DẤU NGOẶC KÉP.
I. Yêu cầu:
- HS nắm được tác dụng của dâú ngoắc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II. Phương pháp: