Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1: Cho các từ sau: bác sĩ, nhân
dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, hoà bình, mong muốn, gió mùa, truyền thống,…
- HS làm bài vào giấy khổ lớn theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Xếp các từ trên vào 2 nhóm: + Danh từ
+ Không phải danh từ. - GV kết luận bài làm đúng
Bài 2: Tìm chỗ sai trong các câu dưới đây và chữa lại cho đúng. - Bạn Vân đang nấu cơm nước. - Mẹ cháu vừa đi chợ búa. * GV chấm, chữa bài - Nhận xét tiết học.
- HS làm bài cá nhân vào vở - Đổi chéo vở để nhận xét - Sữa sai ( nếu có)
- Chuẩn bị tiết sau.
Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn:
Tiết 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Yêu cầu:
Giúp HS:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập khổ to, bút dạ. - SGK Tiếng Việt 4.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
? Cốt truyện là gì ? Cốt truyện có
những phần nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
*Ho ạ t độ ng 1 : Tìm hiểu ví dụ
Mục tiêu: HS hiểu được thế nào đoạn văn kể chuyện
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc lại truyện; Những hạt thóc giống.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm và hoàn thành phiếu.
- GV kết luận:
+ Sự việc 1: kể trong đoạn 1( 3 dòng đầu)
+ Sự việc 2: kể trong đoạn 2( 10 dòng tiếp)
+ Sự việc 3: kể trong đoạn 3:( 4 dòng cuối)
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và trả lời:
? Một bài văn kể chuyện có mấy sự việc?
- GV rút ra ghi nhớ
*Ho ạ t độ ng 2 : Luyện tập
Mục tiêu: HS viết lại được những đoạn văn kể chuyện với lời lẽ hấp dẫn, sinh động phù hợp với cốt truyện và nhân vật.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - GV gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá , ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - GV nhận xét giờ học.
-HS thảo luận và hoàn thành phiếu bài tập. - HS lắng nghe - … có nhiều sự việc. - HS đọc SGK - HS làm vào vở - Đọc bài làmm của mình, lớp nhận xét
- Chuẩn bị cho tiết sau.
Mĩ thuật: TỰ HỌC
THỰC HÀNH TIẾT 5
I. Mục tiêu:
- Giúp HS yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên, yêu thích các con vật nuôi và có ý thức bảo vệ và chăm sóc.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Ho ạ t độ ng 1: Chọn đề tài
Mục tiêu:HS biết chọn đề tài phù hợp.
- GV hướng dần HS chọn đề tài - Gọi HS nhắc lại các bước vẽ
- HS lắng nghe
*Ho ạ t độ ng 2: Thực hành
Mục tiêu:HS vẽ đẹp đề tài mình chọn.
- Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi, quan sát, giúp đỡ HS
*Ho ạ t độ ng 3: Củng cố - dặn dò - Kiểm tra, nhận xét bài thực hành
của HS.
- HS thực hành cá nhân - Đổi chéo vở, nhận xét - Chuẩn bị tiết sau
TỰ HỌC: ÔN TẬP LÀM VĂNI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về luyện tập xây dựng cốt truyện.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Đề bài
GV ghi đề bài lên bảng:
“ Ngày xưa, có hai mẹ con sóng bên nhau rất hạnh phúc. Một hôm, người mẹ bị ốm nặng và chỉ hát khao được ăn quả táo thơm ngon. người con đã ra đi và cuối cùng anh mang được quả táo về biếu mẹ.”
Dựa vào tóm tắt trên, em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đi tìm quả táo của nhười con hiếu thảo.
- GV hướng dẫn tìm hiểu đề. - Yêu cầu HS làm bài
2. GV chấm bài, nhận xét- Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc đề bài - Phân tích đề - Làm bài cá nhân - Lắng nghe
Chuẩn bị cho tiết sau
SINH HOẠT LỚP
1. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá hoạt động tuần qua. 2. GV nhận xét tuần 4.
TUẦN 6
Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009
ANH VĂN: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
Tập đọc
Tiết 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA.
I. Yêu cầu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng từ, khó dễ lẫn: An- đrây- ca, nấc lên, nức nở,...
- Biết đọc giọng kể chậm rãi, tình cảm, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu được các từ khó: dằn vặt.
- Hiểu được nội dung: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện trong tình thươngyêu, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận.
IV. Các hoạt động dạy học: