Các hình thức tổ chức hoạt động dạy học cơ bản trên lớp

Một phần của tài liệu bồi dưỡng chuyên môn tiếng anh (Trang 52 - 54)

giảng dạy kiến thức mới. Cụ thể là giảng giải cấu trúc ngữ pháp, từ vựng và hớng tới mục tiêu chung cho toàn thể HS trên lớp.

Theo quan niệm mới, mục tiêu của hoạt động dạy học trên lớp hiện nay hoàn toàn ngợc lại, hoạt động trong giờ lên lớp là nhằm hớng tới hoạt động

học tập của HS nhằm phát triển ở các em các kĩ năng giao tiếp trên cơ sở các kiến thức ngôn ngữ cơ bản, điều này chỉ có thể thực hiện đợc tốt khi chúng ta không chỉ đảm bảo mục tiêu chung cho toàn lớp học mà còn chú ý đến trình độ của từng đối tợng HS.

Trớc đây, trong giờ trên lớp hoạt động giảng giải của thầy là chính . Hoạt động học tập của HS phụ thuộc vào hoạt động dạy của thày. Đó là quá trình hoạt động một chiều Thày- Trò.

Hoạt động dạy học trên lớp ngày nay hoàn toàn ngợc lại. Hoạt động trên lớp là hoạt động của HS. Trên cơ sở mục đích và nội dung của hoạt động học, GV thiết kế hoạt động dạy của mình. Đó là sự tơng tác giữa hoạt động của thầy và hoạt động của trò và đặc biệt hiệu quả hơn là hoạt động tơng tác giữa trò với trò d- ới sự điều khiển của GV.

II. Các hình thức tổ chức hoạt động dạy học cơ bản trên lớp trên lớp

1. Hoạt động dạy học lấy ngời dạy làm trung tâm

Trong loại hoạt động dạy học này, GV đóng vai trò là trung tâm của quá trình lên lớp. Hoạt động cơ bản của hình thức này là GV giảng giải các hiện tợng ngôn ngữ hoặc làm mẫu ( qua viết và nói) cho ngời dạy và ngời học. Hoạt động này thờng đợc sử dụng khi GV giảng giải các hiện tợng ngôn ngữ .

2. Hoạt động dạy học theo tơng tác Thầy Trò.

Trong loại hoạt động dạy học này, GV và HS đóng vai trò tơng đuơng nhau trong quá trình lên lớp. Hoạt động cơ bản của hình thức này là GV phát vấn, HS trả lời câu hỏi, giải đáp các vấn đề mà GV đề ra. Hoạt động này thuờng đuợc sử dụng đối với các bài tập đọc, nghe hiểu có câu hỏi / trả lời.

3. Hoạt động dạy học theo cặp.

Trong loại hoạt động dạy học này, HS đóng vai trò là chủ thể của qúa trình dạy học, GV là ngời tổ chức hớng dẫn hoạt động học tập của HS. Hoạt động cơ bản của hình thức này là HS tự phát vấn, đặt câu hỏi và HS trả lời câu hỏi hoặc giải đáp các vấn đề mà GV hoặc bài tập đề ra. Hoạt động này thờng đựơc sử dụng đối với các bài tập nói, đọc hiẻu và nghe hiểu có câu hỏi/ trả lời.

4. Hoạt động dạy học theo nhóm.

Trong loại hoạt động dạy học này, HS đóng vai trò là chủ thể của qúa trình dạy học, GV là ngời tổ chức hớng dẫn hoạt động học tập của HS. Hoạt động cơ bản của hình thức này là HS tham gia giải quyết các vấn đề, trả lời các câu hỏi khá phức tạp đòi hỏi sự thảo luận để lấy ý kiến chung. Hoạt động này thờng đựơc

5. Hoạt động dạy học cả lớp.

Về cơ bản giống nh hoạt động dạy học 4 đã nêu trên. Tuy nhiên hoạt động này th- ờng đợc sử dụng đối với các bài tập chuẩn bị hoặc vận dụng trớc hoặc sau các hoạt động nghe, nói, đọc, viết.

6. Hoạt động dạy học theo hình thức làm việc cá nhân.

Trong loại hoạt động dạy học này, HS đóng vai trò là chủ thể của qúa trình dạy học, GV là ngời tổ chức hớng dẫn hoạt động học tập của HS. Hoạt động cơ bản của hình thức này là HS tham gia giải quyết các nhiệm vụ cụ thể theo yêu cầu của GV hoặc bài tập. Hoạt động này thờng đợc sử dụng trong khi nghe, nói, đọc, viết. Vai trò của cá nhân trong hoạt động này là rất cao.

IIi. u nhợc điểm của Các hình thức tổ chức hoạt động dạy học trên lớp

1. Mỗi hình thức tổ chức hoạt động trên lớp đề có những u nhợc khác nhau, vấn đề đặt ra là GV sử dụng các hình thức tổ chức nào phù hợp với các dạng nhau, vấn đề đặt ra là GV sử dụng các hình thức tổ chức nào phù hợp với các dạng bài tập khác nhau, mục tiêu giao tiếp khác nhau và đối tợng HS khác nhau.

Hình thức hoạt thức hoạt động u điểm Nhợc điểm Làm việc cá nhân

- HS làm việc theo tốc độ, nhu cầu và phơng pháp riêng.

- HS có điều kiện tự thực hành và ứng dụng, tìm tòi.

- Tránh căng thẳng so với làm việc theo cặp, nhóm và cả lớp. HS tự kiểm tra đánh giá.

- Tránh sự ồn ào của lớp.

- HS ít có điều kiện giao tiếp trực tiếp với bạn bè và GV.

- Không động viên làm việc tập thể. - GV khó kiểm soát lớp, kiểm soát thời gian.

- GV phải chuẩn bị nhiều tình huống, bài tập cho mọi đối tợng HS.

Làm việc theo cặp

- Nhiều HS đợc tham gia luyện tập cùng một lúc.

- HS có cơ hội hoạt động tơng tác mà không cần đến sự hớng dẫn của GV. - HS dợc chia sẻ trách nhiệm. - Cho phép GV để ý đến các cặp trong khi các cặp khác vẫn làm việc bình thờng. - Dễ tổ chức, dễ thực hiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lớp ồn, khó kiểm soát việc luyện tập của HS.

- Một số HS khá, giỏi không thích làm việc với bạn bè kém hơn mình. - Làm việc khong hiệu quả khi HS trong cặp không hợp nhau.

- Do không kiểm soát đợc các cặp cùng một lúc nên nhiều cặp làm việc chểnh mảng hoặc nói chuyện riêng.

Làm việc theo nhóm

- Nhiều HS có điều kiện tham gia luyện tập cùng một lúc.

- Do có nhiều thành viên trong nhóm nên giảm mối quan hệ cá nhân và

- Lớp ồn, khó kiểm soát.

- Nhiều HS không tích cực vì muốn chứng tỏ khả năng của mình với GV hơn là với bạn bè.

tăng cờng đóng góp ý kiến trong luyện tập so với làm việc theo cặp. - HS tự tin hơn khi ra quyết định.

- Một số HS yếu kém ỷ lại vào các bạn khá hơn mình.

- Việc phân nhóm khó khăn và mất nhiều thời gian.

Làm việc cả lớp

- Dạy cùng một lúc số đông HS.

- Tất cả HS đợc tiếp cận trực tiếp vói GV.

- Tạo đợc yếu tố “an toàn” cho HS. - GV chủ động bao quát lớp, kiểm soát lớp chặt chẽ.

- GV làm việc nhiều, phù hợp với PP giảng giải, hạn chế tích cực, sáng tạo của HS.

- Hạn chế sự khác biệt giữa các đối tợng.

- Nếu không bao quát tốt thì chỉ một số HS khá giỏi làm viẹc.

*) Work arrangements (pair work/group work):

Một phần của tài liệu bồi dưỡng chuyên môn tiếng anh (Trang 52 - 54)