Những đặc điểm cơ bản của việc dạy tiếng anh theo quan điểm giao tiếp:

Một phần của tài liệu bồi dưỡng chuyên môn tiếng anh (Trang 27 - 28)

quan điểm giao tiếp:

1. Việc dạy phát âm không nhất phải chuẩn với ngời bản ngữ . Chỉ cần giao tiếp thành công, hơn nữa chuẩn với ngời bản ngữ có nhiều loại, khó xác định.

2. Ngữ pháp và từ vựng cần đợc dạy trong ngữ cảnh, phối hợp với việc dạy các kỹ năng.

3. Ngữ pháp và từ vựng cần đợc dạy tách biệt thành các mục cụ thể trớc khi tiến hành dạy phát triển các kĩ năng.

4. Không nên chỉ khuyến khích các câu trả lời đúng hoặc các ý kiến đúng.

5. Nên khuyến khích những kiến thức / câu hỏi ngoài nội dung có trong SGK mà liên quan đến bài học.

6. Việc chữa lỗi cho HS: trớc tiên cần giúp HS tự phát hiện lỗi truớc khi cần giúp đỡ .

7. GV không nhất thiết phải dạy hết các từ mới cho HS vì chúng có thể tự đoán từ trong ngữ cảnh.

8. Kiểm tra mức độ đọc hiểu của HS: không nên dùng biện pháp dịch vì dịch là một kĩ năng khác và chỉ nên dùng dịch đối với một số từ, cụm từ đặc biệt. 9. Việc giải thích ngữ pháp cho HS phải đúng lúc, đúng chỗ.

10. Việc dạy các kĩ năng ( nghe, nói, đọc, viết) không nhất thiết phải đi theo trình tự nào.

11. Việc dùng các giáo cụ trực quan không nhất thiết phải có trong mọi bài học mà phải đảm bảo sử dụng: đúng lúc, đúng chỗ và có hiệu quả, nếu không sẽ mất thời gian và chỉ là hình thức.

12. Trong pp mới, làm việc theo cặp/ nhóm luôn đợc chú trọng. Tuy nhiên, làm việc theo cặp và nhóm luôn có những u điểm và những bất lợi nếu không biết cách. Vấn đề là phải tìm cách khắc phục nhợc điểm, từ đó u điểm sẽ đ- ợc phát huy.

13. GV có thể là một thành viên tham gia hoạt động học tập của lớp nh HS.

Một phần của tài liệu bồi dưỡng chuyên môn tiếng anh (Trang 27 - 28)