trình dạy học
1) Kiểm tra kết quả học tập của HS nhằm giúp HS thấy đợc bản thân các em đã có những tiến bộ gì và những gì họ cha đạt đợc. Kết quả các bài kiểm tra em đã có những tiến bộ gì và những gì họ cha đạt đợc. Kết quả các bài kiểm tra cần tạo động lực thúc đẩy động cơ học tập của HS.
2) Kết quả của các bài kiểm tra còn giúp GV nắm đợc trình độ của HS và điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp hơn. và điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp hơn.
3) Đánh giá học lực của HS không chỉ dựa vào các bài kiểm tra cuối cấp , cuối kì mà còn dựa vào kết quả của các bài kiểm tra thờng xuyên trong cả cấp , cuối kì mà còn dựa vào kết quả của các bài kiểm tra thờng xuyên trong cả quá trình học tập.
4) Nội dung và cấu trúc của các bài kiểm tra cần sát với nội dung về kiến thức và chủ điểm đã học trong SGK. Tuy nhiên không nên lấy một bài đọc nguyên thức và chủ điểm đã học trong SGK. Tuy nhiên không nên lấy một bài đọc nguyên văn có trong SGK để làm bài kiểm tra kĩ năng đọc của HS.
4) Nội dung và cấu trúc của các bài kiểm tra cần sát với nội dung về kiến thức và chủ điểm đã học trong SGK. Tuy nhiên không nên lấy một bài đọc nguyên thức và chủ điểm đã học trong SGK. Tuy nhiên không nên lấy một bài đọc nguyên văn có trong SGK để làm bài kiểm tra kĩ năng đọc của HS. suốt qua trình dạy học và chủ yếu kiểm tra kĩ năng nói của HS. Nội dung kiểm tra miệng dựa vào nội dung các chủ điểm và chủ đề của bài học dới hình thức hội thoại ( với bạn khác hoặc GV) và chủ yếu tập trung vào hình thức độc thoại.
- Kiểm tra 15 phút: nhằm kiểm tra một trong ba kĩ năng: nghe, đọc, viết. Nội dung kiểm tra cần bám sát chủ điểm hoặc chủ đề và trong phạm vi các viết. Nội dung kiểm tra cần bám sát chủ điểm hoặc chủ đề và trong phạm vi các kiến thức trong bài, việc lựa chọn kĩ năng để kiểm tra ( nghe, đọc hay viết) phụ thuộc vào thực tiễn dạy học và cần thay đổi qua mỗi lần kiểm tra. Độ dài của bài kiểm tra là khoảng 200-250 từ, độ khó của bài kiểm tra phụ thuộc vào yêu cầu của chơng trình và nội dung bài học cũng nh trình độ chung của HS.