Kiểm tra mức độ hiểu cấu trúc vừa đợc giới thiệu:

Một phần của tài liệu bồi dưỡng chuyên môn tiếng anh (Trang 30 - 32)

Mục đích của việc kiểm tra là biết đợc HS có nắm vững đợc cấu trúc ngữ pháp mà GV vừa giới thiệu hay không, từ đó GV có thể xác định ra đợc những hoạt động tiếp theo trong bài học: có cần tăng cờng luyện tập thêm ngữ pháp không, HS đợc trang bị đủ kiến thức về ngữ pháp để có thể nghe hiểu bài, đọc hiểu bài, biết diễn đạt ý kiến ở dạng nói và viết mà không mắc lỗi về ngữ pháp.

*) Có bốn điều cần kiểm tra là:

1. Nghĩa: Cấu trúc ngữ pháp mới có nghĩa gì? Em hiểu nghĩa tiếng Việt của cấu trúc đó là gì? của cấu trúc đó là gì?

2. Sử dụng: Cấu trúc ngữ pháp này đợc sử dụng khi nào? Trong tình huống nào? Sử dụng với đối tợng nào?

3. Dạng thức: Cấu trúc là gì? Những thành phần cấu tạo nên câu là gì? Các từ đợc đặt theo trật tự nào? Các từ đợc đặt theo trật tự nào?

4. Phát âm: Trọng âm của câu rơi vào từ nào ? Nối âm thế nào? Những từ nào không có trọng âm? Ngữ điệu câu ra sao? từ nào không có trọng âm? Ngữ điệu câu ra sao?

*) Các thủ thuật thông thờng áp dụng vào việc kiểm tra các cấu trúc ngữ pháp vừa giới thiệu : trúc ngữ pháp vừa giới thiệu :

1. Dialogue build/ Mapped dialogue:

GV đọc một bài hội thoại ngắn không quá 6 dòng, vừa đọc vừa viết một vài từ, cấu trúc mới lên bảng. HS tái tạo lại hội thoại từ những ngữ liệu đó. Sau đó HS viết hội thoại lên bảng hoặc vào vở.

Ví dụ: Minh: Is your house...?

Hoa: No, it isn’t. It is...

Minh: Is it...?

Hoa: Yes, it is.

GV đọc một đoạn ngắn có chứa những cấu trúc ngữ pháp mới cho HS viết chính tả.

3. Gap-fill:

GV cung cấp cho HS một bài tập viết có những chỗ trống để họ điền vào những dạng đúng của động từ trong các cấu trúc câu mới đợc giới thiệu.

Ví dụ: Mr.Hai is a farmer. he ...some fields an he ...a lot of rice.

Near his house, he has a small garden and he...a few vegetables.

4. Matching:

Viết một nửa của một câu GV muốn kiểm tra HS sang một cột, viết nửa còn lại của câu vào một cột khác. Yêu cầu HS kẻ một đờng thẳng để nối 2 nửa câu để làm thành câu đầy đủ.

Ví dụ:

He grows vegetables by bus

He goes to school in the garden.

5. Network:

GV viết mạng từ ( theo chủ điểm) lên bảng ( theo mạng) rồi yêu cầu HS đặt câu với từ đã học.

6. Ordering words/phrases:

GV cho một số từ, con chữ hay cụm từ đã đợc xáo trật tự, HS sắp xếp chúng lại để thành câu hoàn chỉnh và có nghĩa.

Ví dụ: Why/ food/ need/ does/ world/ more ?

7. Write-it-up:

HS miêu tả một hình ảnh bằng các từ và cấu trúc mới đợc giới thiệu. Ví dụ: The children are playing a ball game on the beach.

8. Language games: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức cho HS chơi các trò chơi ngôn ngữ theo cặp hay nhóm. Các trò chơi này có thể bao gồm các loại khác nhau nh sau:

+) Chain game +) Finding friends. +) Find someone who. +) Noughts and Crosses.

+) Pelmanism. +) Simon says.

+) What and where. +) Guessing game. +) Rub out and remmember. +) Lucky number.

*) Chú ý:

- Trong một bài học chỉ nên giới thiệu một đến hai cấu trúc mới. Nếu nhiều quá HS sẽ lẫn lộn và khó nhớ. Cần dành thời gian cho phần luyện tập mẫu câu.

- Trong thực tế, các bớc giới thiệu cấu trúc mới rất đa dạng và linh hoạt, chúng ta không thể nói có một trình tự nào là tốt nhất để áp dụng giới thiệu tất cả các cấu trúc ngữ pháp, có khi GV chỉ cần sử dụng một số bớc cơ bản trong các bớc đã giới thiệu.

- Dạy ngữ pháp là đề cập đến cấu trúc ngữ pháp, vì thế bao gồm các thành phần về dạng thức cấu trúc (cấu hình, ngữ âm, chữ viết và cấu trúc ngữ

tra việc nắm vững bài của HS là xem họ có sử dụng đợc cấu trúc mới đúng dạng thức, nói đúng ngữ âm, và đúng nghĩa hay không.

Bài 4

Dạy từ vựng

Một phần của tài liệu bồi dưỡng chuyên môn tiếng anh (Trang 30 - 32)