CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẦM HẠN QUẢN TRỊ VÀ BIỆN PHÁP NHẰM GIA TĂNG TẦM HẠN QUẢN TRỊ.

Một phần của tài liệu Đề tài " Các vấn đề chung của quản trị " (Trang 47 - 49)

GIA TĂNG TẦM HẠN QUẢN TRỊ.

. Các yếu tốảnh hưởng đến tầm hạn quản trị gồm :

Năng lc, trình độ qun lý, chuyên môn nghip v ca nhà qun tr : Nhà quản trị có đầy đủ năng lực, trình độ quản lý và chuyên môn nghiệp vụ của nhà quản trị càng cao, thì càng có khả năng đảm nhận điều khiển được nhiều nhân viên hơn và ngược lại.

S hiu biết và trình độ làm vic ca nhân viên cp dưới : Sự hiểu biết và trình độ làm việc của nhân viên dưới quyền càng tốt, thì tầm hạn quản trị càng rộng và ngược lại.

Tính cht công vic ca nhân viên : Công việc của cấp dưới mà ổn định, có kế hoạch ít thay đổi và được cơ khí hóa, tựđộng hóa, thì tầm hạn quản trị có khả năng tăng lên. Ngược lại, công việc của nhân viên hay thay đổi không ổn định, tính chất lao động thủ công tản mạn, thì tầm hạn quản trị phải hẹp.

. Biện pháp nhằm gia tăng tầm hạn quản trị .

Nhà quản trị phải thường xuyên tự nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụđể đáp ứng kịp với các yêu cầu đòi hỏi của công việc.

Nhà quản trị phải chăm lo, quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề, chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ lao động dưới quyền quản lý của mình.

Nhà quản trị phải chăm lo đền công tác kế hoạch, đến việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất. Thường xuyên cải tiến qui trình tổ chức sản xuất, chuyển từ lao động thủ công lên trình độ cơ khí hóa, tựđộng hóa, dây chuyền hóa ...

Việc mở rộng tầm hạn quản trị chú trọng các biến số ngẫu nhiên, thường bao gồm các yếu tố ngoại lai do tác động của môi trường hoạt động ảnh hưởng đến tổ chức, đòi hỏi các quản trị viên phải giỏi ứng phó với các tình huống quản trị đầy sinh

động hiện nay.

4. NHU CẦU THAM KHẢO Ý KIẾN TRONG QUAN HỆ VỚI TẦM HẠN QUẢN TRỊ. .

Trước khi đưa ra một quyết định về quản trị, tùy theo công việc có liên quan đến nhiệm vụ làm kế hoạch, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo hay đánh giá các kết quả quản trị mà các cấp quản trị trong bộ máy tổ chức cần hỏi ý kiến, tham khảo lẫn nhau, hoặc báo cáo, xin chỉ thị cấp trên, v.v... Các nhu cầu tham khảo như thế được một tác giả người Pháp - V.A. Graicunas - đưa vào công thức sau :

N = n ( + n - 1) Trong đó : N là số lần tham khảo n là tầm hạn quản trị . Thí dụ: Với tầm hạn quản trị n = 4 thì : N = 4 ( + 4 - 1) = 44 Nếu tầm hạn quản trị n = 5 thì : N = 5 ( + 5 - 1) = 100

Điều này cho thấy chỉ cần tăng tầm hạn lên 1 đơn vị với thí dụ trên đây thì số lần tham khảo tăng hơn gấp đôi. Đây là một “phản biện” có thể nói khá tốt nếu chúng ta áp dụng tầm hạn quản trị từ hẹp sang rộng mà không lưu tâm đến các điều kiện tái tổ chức cơ cấu quản trị từ mô hình cổ điển sang hiện đại. Một số các điều kiện này là : sự thành thạo của các quản trị viên, sự đồng nhất công việc, khả năng chuyên môn của các chức danh quản trị cấp cơ sở (first-line), v.v... Nếu tổ chức hội đủ một số các yêu cầu hoặc điều kiện này thì mức độ tham khảo N trên đây (theo Graicunas) sẽ giảm thiểu đáng kể.

Một phần của tài liệu Đề tài " Các vấn đề chung của quản trị " (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)