IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu giáo án Sinh 9 theo chuẩn kiến thức mới (Trang 96 - 98)

III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định: (1 ’ )

2. Kiểm tra bài cũ: (Bỏ qua) 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lý (13)

Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh

– GV yêu cầu HS đọc T.tin mục I trong SGK, chia nhĩm thảo luận (3’) trả lời các câu hỏi:

+ Tại sao tia phĩng xạ cĩ khả năng gây ĐB ? + Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối tượng cĩ kích thước bé ?

+ Sốc nhiệt là gì ? Tại sao sốc nhiệt cũng cĩ khả năng gây ĐB ? Sốc nhiệt chủ yếu gây ra loại ĐB nào ?

– GV yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận. GV ghi vào bảng phụ.

– GV đánh giá hoạt động và kết quả các nhĩm giúp HS hồn thiện kiến thức.

– HS nghiên cứu T.tin SGK, ghi nhớ kiến thức – Trao đổi nhĩm, thống nhất câu trả lời, ghi vào phiếu học tập.

– Đại diện nhĩm báo cáo kết quả đã thống nhất ở phiếu học tập, các nhĩm khác theo dõi, nhận xét bổ sung kiến thức.

– HS ghi nội dung trong phiếu học tập vào vở.

1. Tia phĩng xạ

α, β, γ. qua màng, mơ (xuyên sâu).

- Tác động lên ADN.

- Chấn thương gây ĐB ở

NST. mầm, đỉnh sinh trưởng.

- Mơ TV nuơi cấy.

2. Tia tử ngoại. - Chiếu tia, các tia xuyên qua màng (xuyên nơng). Gây ĐB gen. Xử lí VSV bào tử và hạt phấn.

3. Sốc nhiệt.

- Tăng giảm nhiệt độ MT

đột ngột. - Mất cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng.

- Tổn thương thoi phân bào

rối loạn phân bào.

- ĐB số lượng NST.

Gây hiện tượng đa bội ở 1 số cây trồng (đặc biệt là cây họ cà).

Hoạt động 2: Gây đột biến bằng các tác nhân hố học (13’) – GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời

các câu hỏi ở phần lệnh:

+ Tại sao khi thấm vào TB, 1 số hố chất lại gây ĐB gen ? Trên cơ sở nào mà người ta hi vọng cĩ thể gây ra những ĐB theo ý muốn ? + Tại sao dùng cơnsixin cĩ thể gây ra các thể đa bội ?

+ Người ta đã dùng tác nhân hố học để tạo ra các ĐB bằng PP nào ?

– GV nhận xét, giúp HS hồn thiện kiến thức.

– HS nghiên cứu SGK, ghi nhớ kiến thức. Thảo luận nhĩm (3’), trả lời câu hỏi:

+ Khi thấm hố chất vào TB chúng tác động trực tiếp lên phân tử ADN gây ra hiện tượng thay cặp hoặc mất – thêm cặp nuclêơtit.

+ Cĩ những loại hố chất chỉ tác động đến 1 loại nuclêơtit xác định → ĐB mong muốn. + CƠnsixin thấm vào mơ đang phân bào cản trở sự hình thành thoi phân bào làm cho NST khơng phân li.

+ Bằng ngâm hạt, tiêm dung dịch vào bầu nhụy, quấn bƠng tẩm hố chất vào điểm sinh trưởng, tác dộng lên hệ tuần hồn hoặc buồng trứng ở ĐV...

– HS trình bày đáp án của nhĩm, nhĩm khác bổ sung.

Tiểu kết:

– Các tác nhân hố học: EMS, NMU, NEU, cơnsixin... tác động lên phân tử ADN làm thay thế cặp nuclêơtit, mất cặp nuclêơtit hay cản trở sự hình thành thoi vơ sắc.

– PP ngâm hạt, tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ...

Hoạt động 3: Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống (12’) - GV định hướng trước cho HS sử dụng ĐB

nhân tạo trong chọn giống gồm: chọn giống VSV, chọn giống cây trồng, chọn giống vật nuơi.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu T.tin trong SGK. + Người ta sử dụng các thể ĐB trong chọn giống VSV và cây trồng theo hướng nào ? Tại

- HS ghi nhận T.tin từ GV.

- HS nghiên cứu T.tin SGK, ghi nhớ kiến thức. Vận dụng trả lời:

- Tại sao người ta ít sử dụng PP gây ĐB trong chọn giống vật nuơi ?

- GV nhận xét và giúp HS hồn thiện kiến thức.

GV lồng ghép các tia phĩng xạ và các hĩa chất gây đột biến đều cĩ thể gây ra đột biến gen và đột biến NST.

* Chọn các thể ĐB tạo ra chất cĩ hoạt tính cao.

* Chọn các thể ĐB sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối.

* Chọn các thể ĐB giảm sức sống làm kháng nguyên tạo ra miễn dịch ổn định cho vật chủ. + Trong chọn giống cây trồng: chọn ĐB cĩ lợi, nhân thành giống mới → bố, mẹ.

- Đối với vật nuơi: chỉ sử dụng đối với 1 số nhĩm ĐV bậc thấp, khĩ áp dụng đối với nhĩm ĐV bậc cao (cơ quan SS nằm sâu trong cơ thể, dễ gây chết khi xử lí bằng các tác nhân lí hố).

- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung → tiểu kết.

Tiểu kết:

Trong chọn giống cây trồng, người ta sử dụng trực tiếp các cơ thể mang ĐB để nhân lên hoặc sử dụng trong các tổ hợp lai kết hợp với chọn lọc để tạo ra giống mới.

4. Củng cố (4’)

- Con người đã gây ĐB nhân tạo bằng loại tác nhân nào và tiến hành ntn? - Cho HS đọc lại khung màu hồng

5. Dặn dị (2’)

- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK - Tìm hiểu hiện tượng thối hố giống.

Một phần của tài liệu giáo án Sinh 9 theo chuẩn kiến thức mới (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w