Quá trình phát sinh giao tử cái:

Một phần của tài liệu giáo án Sinh 9 theo chuẩn kiến thức mới (Trang 31 - 33)

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

2.Quá trình phát sinh giao tử cái:

- Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều nỗn nguyên bào.

- Nỗn nguyên bào phát triển thành nỗn bào bậc I. Tế bào này giảm phân, lần phân bào I tạo ra 1 tế bào cĩ kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và 1 tế bào cĩ kích thước lớn gọi là nỗn bào bậc II. Lần phân bào II cũng tạo ra 1 tế bào cĩ kích thước nhỏ gọi làthể cực thứ hai và 1 tế bào khá lớn gọi là trứng.

- Sau này chỉ cĩ trứng thụ tinh với tinh trùng.

Hoat động 2: Tìm hiểu sự thụ tinh (11’)

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, trả lời câu hỏi:

- Nêu khái niệm thụ tinh?

- Bản chất của quá trình thụ tinh?

- Tại sao nĩi sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái được các hợp tử chứa các tổ hợp khác nhau về nguồn gốc?

- GV nhận xét.

- HS đọc thơng tin, trả lờicâu hỏi

- Là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái.

- Là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử.

- 4 tinh trùng chứa bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc nên hợp tử cĩ các tổ hợp NST khác nhau.

Tiểu kết:

- Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực với 1 giao tử cái

- Bản chất làsự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử.

Hoạt động 3: Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh (10’)

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, trả lời câu hỏi

- Nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh về di truyền và biến dị?

- HS đọc thơng tin, trả lời câu hỏi.

- Về mặt di truyền: Giảm phân: tạo ra bộ NST đơn bội; thụ tinh: khơi phục lại bộ NST

- Nêu ý nghĩa thực tiễn của giảm phân và thụ tinh?

- GV nhận xét.

lưỡng bội

- Về mặt biến dị:Tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau ( biến dị tổ hợp)

- Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hĩa

Tiểu kết:

- Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các lồi sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể. Đồng thời cịn tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hĩa.

4/ Kiểm tra ,đánh giá:(4’)

- Cho HS đọc lại nội dung bài học - Hướng dẫn HS làm bài tập SGK

- Khoanh trịn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì sao bộ NST đặc trưng của lồi sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ?

a. Qua giảm phân, bộ NST đặc trưng của lồi (2n) được phân chia liên tiếp 2 lần tạo ra các bộ NST đơn bội (n) ở các giao tử

b. Nhờ quá trình giảm phân, thụ tinh bộ NST đặc trưng của lồi sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ

c. Trong thụ tinh, các giao tử mang bộ NST đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo ra hợp tử của bộ NST lưỡng bội (2n) đặc trưng cho lồi

d. Tất cả các câu trên

5/ Dặn dị(1’)

- Học bài, xem trước bài mới. - Trả lời câu hỏi SGK

Ngày soạn:…../……../…...

Ngày dạy:……/……/………

Tuần :6

Bài 12 : CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH

I. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Nêu được một số đặc điểmcủa NST giới tính và vai trị của nĩ đối với sự xác định giới tính.

_Giải thích được cơ chế xác định NST giới tính và tỉ lệ đực :cái ở mỗi lồi là 1:1 - Nêu được các yếu tố mơi trường trong và mơi trường ngồi đến sự phân hĩa giới tính

2/ Kỹû năng:

- Tiếp tục rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi - Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái NST

3/ Thái độ:

- Đã phá quan niệm duy tâm giới tính do trời quyết định

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh phĩng to H12.1 và H12.2 SGK; Bảng phụ. - HS : chuẩn bị bài trươc ở nhà

Một phần của tài liệu giáo án Sinh 9 theo chuẩn kiến thức mới (Trang 31 - 33)