Nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh

Một phần của tài liệu giáo án Sinh 9 theo chuẩn kiến thức mới (Trang 79 - 84)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

2/ nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh

- Cho HS đọc thơng tin

- Tính trạng nào của 2 anh em hầu như khơng thay đổi hoặc ít thay đổi do tác động của mơi trường?

- Tính trạng nào dễ thay đổi do điều kiện mơi trường? (Mơi trường và mơi trường xã hội).

- GV nhận xét.

khác nhau.

- HS đọc thơng tin

- Tính trạng chất lượng (2 anh em giống nhau như 2 giọt nước)

- Tính trạng số lượng (chiều cao, giọng nĩi, nước da ………)

- HS trả lời.

Tiểu kết

1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng

- Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ được sinh ra ở 1 lần sinh

- Trẻ đồng sinh hay gặp nhất là trẻ sinh đơi, cĩ hai trường hợp là sinh đơi cùng trứng và sinh đơi khác trứng

- Đồng sinh cùng trứng cĩ cùng kiểu gencùng giới

- Đồng sinh khác trứng khác kiểu gencùng giới hoặc khác giới. 2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh

- Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng cĩ thể xác định được tính trạng nào do gen quy định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của mơi trường tự nhiên và xã hội

- Tính trạng hầu như khơng hoặc ít thay đổi do tác động của mơi trường là tính trạng chắt lượng, cịn tính trạng dễ bị thay đổi do tác động của mơi trường là tính trạng số lượng ( chiều cao, giọng nĩi …)

4/ Kiểm tra, đánh giá: (5’)

- Cho HS đọc lại nội dung bài học - Hướng dẫn HS làm bài tập SGK.

Đặc điểm Trẻ đồng sinh cùng trứng Trẻ đồng sinh khác trứng

- Số trứng tham gia thụ tinh. - Kiểu gen.

- Kiểu hình. - Giới tính

5/ Dặn dị(1’)

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Đọc bài tiếp theo Đọc “ Em cĩ biết”. -

- Ngày soạn:

Tiết :30 Tuần:15

BÀI: 29 BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI

I. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Nhận biết bệnh nhân bệnh nhân bệnh Đao và bệnh nhân Tơcnơ. Qua các đặc điểm hình thái.

- Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngĩn tay.

- Trình bày được nguyên nhân các tật, bệnh DT và đề xuất một số biện pháp hạn chế phát sinh chúng.

2/ Kỹ năng:

- Phát triển kỷ năng quan sát và phân tíh kênh hình - Rèn kỹ năng hoạt động nhĩm

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh phĩng to H28.1 và H28.2 SGK Ảnh về trường hợp sinh đơi

- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà III.THƠNG TIN BỔ SUNG:

Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình thái bẩm sinh ,cịn bệnh là các rối loạn về sinh lí ,mắc phải trong quá trình phát triển .

Bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí .

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1/ Oån định:

2/ Kiểm tra bài cũ: -

Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh?

3/ Bài mới

Mử bài: Ở người cĩ một số bệnh và tật di truyền  Bài mới. Hoạt động1: I. Một vài bệnh di truyền ở người.(16’)

Hoạt động của GV. Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát hình 29.1,2  Hồn thành phiếu học tập.

- GV chốt lại kiến thức.

- HS đọc thơng tin, quan sát hình  Thảo luận điền vào phiếu học tập

- Đại viện nhĩm trình bày trên bảng các nhĩm khác nhận xét bổ sung.

khoảng cách 2mắt xa nhau, ngĩn tay ngắn.

Bệnh Tơcnơ.

Cặp NST số 23 chỉ cĩ 1 NST. - Lùn, cổ ngắn, là nữ

- Tuyến vú khơng phát triển thường mất trí, khơng cĩ con.

Bệnh bạch tạng. Đột biến gen lặn - Da và tĩc màu trắng. - Mắt màu hồng. Bệnh câm điết bẩm

sinh.

Đột biến gen lặn - Câm điếc bẩm sinh

Tiểu kết:

- Cĩ thể nhận biết các bệnh nhân Đao và Tơcnơ qua hình thái. - Bệnh bạch tạng và câm điếc bẩm sinh do đột biến gen lặn. Hoạt động 2. II. Một số tật di truyền ở người:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.3,nêu các đặc điểm về tật bệnh di truyền.

-GV nhận xét.

- HS quan sát hình nêu được đặc điểm di truyền của:

+ Tật khe hở mơi hàm.

+ Tật bàn tay, bàn chân mất một số ngĩn. - Một vài học sinh trình bày lớp nhận xét bổ sung.

Tiểu kết

- Các đột biến NST và đột biến gen gây ra các bệnh di truyền nguy hiểm và các dị tật bẩm sinh ở người.

- Các dị tật bẩm sinh như: Mất sọ não, khe hở mơi hàm, bàn tay và chân dị dạng cũng khá phổ biến ở người.

Hoạt động 3: III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền (5’)

- Cho HS đọc thơng tin, thảo luận nhĩm - Cĩ thể hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền ở người bằng cách nào?

- Các tật, bệnh di truyền ở người phát sinh do những nguyên nhân nào?

- Đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát sinh các bệnh tật di truyền?

- GV nhận xét.

- GV giáo dục HS sử dụng đúng quy cách các thuốc trừ sâu ,thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh.

- HS đọc thơng tin, thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi

- Đại diện nhĩm trả lời, lớp nhận xét bổ sung - HS tự rút ra kết luận

- Hạn chế ơ nhiểm mơi trường, sử dụng hợp lí, thuốc bảo vệ thực vật, đấu tranh chống sản xuất vũ khí hĩa học vũ khí hạt nhân. Hạn chế kết hơn với người cĩ nguy cơ mang gen gây tật, bệnh di truyền.

- Các bệnh di truyền và tật bẩm sinh ở người do ảnh hưởng của các tác nhân vật lý và hĩa học trong tự nhiên do ƠNMT hoặc do rối loạn trao đổi chất nội bào.

- * Biện pháp hạn chế:

- Hạn chế họat động gây ơ nhiễm.

- Sử dụng hợp lí các thuốc bảo vệ thực vật.

- Đấu tranh chống sản xuất ,sử dụng vũ khí hĩa học, vũ khí hạt nhân.

- Hạn chế kết hơn giữa những người cĩ nguy cơ mang gen gây bệnh tật di truyền.

4/ Kiểm tra ,đánh giá : (5’)

- Cho HS đọc lại nội dung bài học. - Hướng dẫn HS làm bài tập SGK.

5/ Dặn dị: (1’)

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc tiếp bài tiếp theo ; Đọc em cĩ biết.

Ngày soạn:

Bài 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI

I. MỤC TIÊU:

2/ Kiến thức

- Hiểu được DT học tư vấn là gì và nội dung của lĩnh vực này

- Giải thích được cơ sở KH của việc cấm nam giới lấy nhiều vợ hoặc nữ giới lấy nhiều chồng, cấm người cĩ quan hệ huyết thống trong vịng 4 đời khơng được kết hơn với nhau - Hiểu được phụ nữ khơng nên sinh con ở ngồi tuổi 35 và tác hại của ƠNMT đối với cơ sở vật chất của tính DT của con người.

2/ Kỹ năng:

- Rèn tư duy phân tích tổng hợp

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, SGV SH9

- HS: chuẩn bị bài trước ở nhà

III.THƠNG TIN BỔ SUNG: chưa tìm thấy. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1/ Ổn định: Kiểm diện (1’)

2/ KTBC: (5’)

- Cĩ thể nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơcnơ qua những đặc điểm hình thái nào? Nguyên nhân phát sinh bệnh?

- Nguyên nhân phát sinh các tật và bệnh di truyền ở người và 1 số biện pháp hạn chế phát sinh các tật và bệnh di truyền đĩ.

3/ Bài mới:

Mở bài: Trong hơn nhân qui định 1 vợ 1 chồng, những người cĩ quan hệ huyết

thống 4 đời khơng được kết hơn với nhau  Bài mới

Hoạt động 1: Di truyền y học tư vấn (11’)

Hoạt đơäng Giáo Viên Hoạt động Học Sinh

- Cho HS đọc thơng tin SGK - Cho HS thảo luận nhĩm lệnh

- Em hãy thơng tin cho đơi trai gái đây là bệnh loại gì?

- Bệnh do gen trội hay gen lặn quy định? Tại sao?

- Nếu họ lấy nhau sinh con đầu lịng bị câm điếc bẩm sinh thì họ cĩ nên tiếp tục sinh con nữa khơng? Tại sao?

- Những vấn đề trên chính là d truyền y học tư

- HS đọc thơng tin

- HS đọc lệnh , thảo luận nhĩm lệnh - Đây là bệnh di truyền.

- Bệnh do gen lặn quy định vì cĩ người trong gia đình đã mắc bệnh

- Khơng nên sinh con vì họ đã cĩ gen lặn gây bệnh

-GV nhận xét.

Tiểu kết

- Di truyền y học tư vấn là 1 lĩnh vực của di truyền học kết hợp các phương pháp xét nghiệm, chuẩn đốn hiện đại về mặt di truyền kết hợp nghiên cứu phả hệ

- Nội dung: Chẩn đốn, cung cấp thơng tin, cho lời khuyên liên quan đến bệnh và tật di truyền.

Hoạt động 2: Di truyền học với hơn nhân và kế hoạch hĩa gia đình (12’)

- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK

- Đọc lệnh và thực hiện lệnh ,trả lời câu hỏi: - Tại sao kết hơn gần làm suy thối nịi giống? - Tại sao những người cĩ quan hệ huyết thống từ đời thứ 5 trở đi được phép kết hơn?

- Yêu cầu HS đọc tiếp bảng 30.1. Thảo luận nhĩm lệnh

- Giải thích quy định” Hơn nhân 1 vợ 1 chồng” bằng cơ sở khoa học?

- Vì sao nên cấm chuẩn đốn giới tính thai nhi?

- Yêu cầu HS đọc tiếp thơng tin, quan sát bảng 30.2

- Vì sao phụ nữ khơng nên sinh con ở ngồi tuổi 35?

- Phụ nữ nên sinh con ở độ tuổi nào để đảm bảo học tập và cơng tác?

-GV nhận xét.

- Hsđọc thơng tin SGK ,đọc lệnh và thảo luận nhĩm lệnh

- Kết hơn gần làm suy thối gây dị tật bẩm sinh do những gen lặn gây hại dễ gặp nhau ở thể đồng hợp, gây suy thối.

- Vì cĩ sự sai khác về mặt di truyền nhiều hơn, các gen lặn gây hại khĩ gặp nhau hơn

- HS đọc thơng tin, thảo luận nhĩm - Vì tỉ lệ nam, nữ ở tuổi trưởng thành (trừ người già) là xấp xỉ 1:1

- Khơng chuẩn đốn giới tính thai nhi sớmhạn chế mất cân đối tỉ lệ nam nữ - HS đọc thơng tin, quan sát bảng 30.2 - Con dễ mắc bệnh Đao

- Nên sinh con ở độ tuổi từ 25-34 là hợp lí để đảm bảo được học tập , cơng tác tốt mà vẫn giữ mức 2 con, tránh 2 lần sinh gần nhau.

- HS trả lời

Tiểu kết

Một phần của tài liệu giáo án Sinh 9 theo chuẩn kiến thức mới (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w