-Cấu trúc prơtêin :axit amin ,các bậc cấu trúc của prơtêin . -Chức năng của prơtêin
+Vai trị vận chuyển và chuyển động . +Vai trị bảo vệ.
+Vai trị cung cấp năng lượng. +Vai trị chống đỡ cơ học. +Vai trị truyền xung thần kinh. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Ổn định: Kiểm diện (1’)
2/ KTBC:(7’)
- Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN - ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
3/ Bài mới:
Mở bài: Prơtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến tồn bộ cấu trúc và hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể
Hoạt động 1: Cấu trúc của Prơtêin (17’)
Hoạt đơäng Giáo Viên Hoạt động Học Sinh
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK,trả lời câu hỏi:
- Nêu thành phần hĩa học và cấu tạo của Prơtêin?
- GV yêu cầu HS thảo luận:
- Tính đặc thù của Prơtêin được thể hiện như thế nào?
- Yếu tố nào xác định sự đa dạng của prơtêin?
- GV yêu cầu Hs quan sát H18. Cho biết tính đa dạng và đặc thù cịn được biểu hiện ở điểm nào?
- Tính đặc thù của Prơtêin được thể hiện thơng qua cấu trúc khơng gian nào?
- GV nhận xét
- HS đọc thơng tin,trả lời:
- Prơtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố C,H,O,N.Là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân làaxitamin.
- Tính đặc thù thể hiện ở số lượng, thành phần và trình tự axit amin.
- Sự đa dạng do cách sắp xếp khác nhau của 20 loại axitamin.
- Đại diện nhĩm phát biểu , các nhĩm khác nhận xét bổ sung
- HS quan sát hình trả lời câu hỏi - Cịn biểu hiện ở cấu trúc khơng gian - Tính đặc thù thể hiện ở cấu trúc bậc III và bậc IV
Tiểu kết
- Prơtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố: C,H,O,N
- Prơtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là axit amin (thuộc 20 loại aa khác nhau)
- Trình tự sắp xếp khác nhau của hơn 20 loại aa này đã tạo nên tình đa dạng của Prơtêin
- Mỗi phân tử prơtêin khơng chỉ đặc trưng bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axitamin mà cịn đặc trưng bởi cấu trúc khơng gian, số chuỗi axitamin
- Các bậc cấu trúc:
Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi axitamin cĩ trình tự xác định
Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi axitamin tạo vịng xoắn lị xo
Câu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng
Cấu trúc bậc 4: Gồm 2 hay nhiều chuổi axitamin kết hợp với nhau.
-
Hoạt động 2: Chức năng của prơtêin (14’)
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK,trả lời câu hỏi:
- Prơtêin cĩ chức năng nào?
- Vì sao prơtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt nhất?
- Vai trị của 1 số enzim đối với sự tiêu hĩa thức ăn trong khoang miệng và dạ dày? - Nguyên nhân bệnh tiểu đường? - Liên hệ thực tế: Prơtêin cĩ nhiều
trong,thịt,cá,trứng,sữa…Tuổi đang lớn thì cần nhiều Prơtein
- HS đọc thơng tin, trả lời câu hỏi: - Chức năng cấu trúc, chức năng xúc tác quá trình trao đổi chất, chức năng điều hịa trao đổi chất.
- Vì các vịng xoắn đều được bệnh lại với nhau kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe hơn
- Amilaza biến tinh bột thành
đường,pepsin cắt prơtêin chuỗi dài thành prơtein chuỗi ngắn.
- Do rối loạn hoạt động nội tiết của tuyến tụy ( sự thay đổi tỉ lệ bất thường của Insulin) dẫn tới tình trạng bệnh tiểu đường. Tiểu kết
!Chức năng cấu trúc:
Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất,hình thành các đặc điểm của mơ, cơ quan, cơ thể.
2/Vai trị xúc tác các quá trình trao đổi chất
Bản chất enzim là p rơtêin tham gia các phản ứng sinh hĩa. 3/Vai trị điều hịa các quá trình trao đổi chất.
-Các hoocmơn phần lớn là prơtêin :điều hịa các quá trình sinh lí trong cơ thể.
Tĩm lại:Prơtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến hoạt động sống của tế bào ,biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
4/ Kiểm tra ,đánh giá: (5’)
- Cho HS đọc lại nội dung bài học - Hướng dẫn HS làm bài tập SGK
- Khoanh trịn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
Bậc cấu trúc nào sau đây cĩ vai trị chủ yếu xác định tình đặc thù của prơtêin? a. Cấu trúc bậc 1
b. Cấu trúc bậc 2 c. Cấu trúc bậc 3 d. Cấu trúc bậc 4
Tính đa dạng và đặt thù của Prơtêin là do: a. Số lượng,thành phần của cấc Axitamin b. Trật tự sắp xếp các Axitamin
d. Cả a,b,c
5/ Dặn dị: (1’)
- Học bài, làm bài tập SGK - Soạn trước bài mới
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG TRƯỞNG Tân An,ngày……/……/……. Ngày soạn:………./……../……….. Ngày dạy:………./………./……… Tuần :10 Tiết :19
Bài:19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GE N VÀ TÍNH TRẠNG
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- HS hiểu được mối quan hệ giữa ARN và Prơtêin thơng qua việc trình bày sự hình thành chuỗi aa.
- Giải thích mối quan hệ trong sơ đồ:
- Gen ( 1 đoạn phân tử ADN)mARNPrơtêinTính trạng
2/ Kỹ năng:
- Rèn tư duy phân tích, hệ thống hĩa kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh phĩng to H19.1H19.3 SGK; Bảng phụ. - HS: chuẩn bị bài trước ở nhà
III.THƠNG TIN BỔ SUNG:
_Qúa trình hình thành chuỗi polipeptit hay dịch mã là sự kết hợp của luồng thơng tin ngược và nguồn nguyên liệu tại ribơxơm .Dịch mã là quá trình chuyển trình tự nuclêơtit trong mARN thành trình tự các axitamin trong chuỗi polipeptit.
-Mối liên hệ ADN ARN PRƠTÊIN được cụ thể hĩa là mối quan hệ 3 cặp nuclêơtit trong ADN 3 ribơnuclêơtit trong mARN 1tARN 1aa
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Ổn định: kiểm diện (1’) 2/ KTBC:(5’)
- Tính đa dạng và tính đặ thù của Prơtêin do những yếu tố nào xác định - Vì sao nĩi prơtêin cĩ vai trị quan trọng đối với tế bào và cơ thể
3/ Bài mới:
-Mở bài: Giữa ARN và Prơtêin giữa gen và tính trạng cĩ mối quan hệ vơí nhau như thế nào?
Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa ARN và Prơtêin
Hoạt đơäng Giáo Viên Hoạt động Học Sinh
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK - Hãy cho biết giữa gen và prơtêin cĩ quan hệ với nhau qua trung gian nào? - Cho biết vai trị của dạng trung gian đĩ? - GV chốt lại kiến thức
- GV yêu cầu HS đọc tiếp thơng tin ,quan sát hình 19.1
- GV phát phiếu học tập,HS đọc phiếu thảo luận 5’.
- +Nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axitamin?
- +Các loại nuclêơtit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau?
- +Tương quan về số lượng giữa axitamin và nuclêơtit của mARN khi ở trong
ribơxơm? GV hỏi:
- Tính đặc trưng của mỗi loại prơtêin được thể hiện ở những điểm nào?
- GV hồn thiện kiến thức
- Trình bày quá trình hình thành chuỗi aa? - GV giảng thêm:
- +mARN rời khỏi nhânribơxơm để
- HS đọc thơng tin SGK - Qua dạng trung gian mARN - Mang thơng tin tổng hợp prơtêin
- HS quan sát hình, đọc kỹ chú thích thảo luận nhĩm
-Thành phần tham gia mARN,tARN, ribơxơm.
- Các loại Nu liên kết theo NTBS: A-U , G-X.
- 3 nuclêơtit1 axit amin
- Đại diện nhĩm phát biểu, lớp nhận xét bổ sung
- 1 HS trình bày trên sơ đồ lớp nhận xét bổ sung
- Do số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các aa.
tổng hợp prơtêin.
+ tARN nang axitamin vào ribơxơm khớp mARN theo nguyên tắc bổ sung đặt đúng vị trí.
+ Khi ribơxơm dịch chuyển qua 3Nu 1axitamin được tạo ra nối tiếp.
+ mARN rời khỏi nhân đến ribơxơm tổng hợp chuỗi axitamin.
+ Khi ribơxơm dịch chuyển qua 3Nu tạo ra một axitamin và khi nĩ dịch chuyển hết chiều dài mARN thì chuỗi axitamin được tổng hợp xong.
- Axitamin dạng chuỗi đĩ là thành phần nào?
- Sự tạo thành chuỗi axitamin dựa vào đâu? - GV nhận xét. mẫu ARN. _HS chú ý lắng nghe. -Là prơtêin _HS trả lời. Tiểu kết
- mARN là dạng trung gian cĩ vai trị truyền đạt thơng tin cấu trúc của prơtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào. _Sự hình thành chuỗi axitamin :
+mARN rời khỏi nhân đến ribơxơm để tơng hợp prơtêin.
+Các tARN mang axitamin vào Ribơxơm khớp với mARN theo NTBS đặt axitamin vào đúng vị trí.
+Khi ribơxơm dịch một nấc trên mARNmột axitamin được nối tiếp.
+Khi ribơxơm dịch chuyển hết chiều dài của mARN hết chiều dài của mARNchuỗi aa được tổng hợp xong.
-Nguyên tắc tổng hợp: _+Khuơn mẫu:mARN +Bổ sung (A-U, G-X)
Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng(11’)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Gen là gì?
- Tính trạng là gì?
- GV yêu cầu HS quan sát H19.2 và H19.3 giải thích:
- Mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1,2,3?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK.
- HS trả lời:Là một đoạn ADN
- Là đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của cơ thể
- HS quan sát hình vận dụng kiến thức đã học ở chương III để trả lời
- ADN là khuơn mẫu tổng hợp mARN. - mARN là khuơn mẫu tổng hợp chuỗi axitamin (cấu trúc bậc 1 của prơtêin. - Prơtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào biểu hiện thành tính trạng.
- Nêu bản chất của mối quan hệ trong sơ đồ?
- Liên hệ: Ở người cĩ khoảng bao nhiêu gen? (35 vạn gen) ở mỗi người cĩ nhiều tính trạng. Em hãy kể một vài tính trạng của cơ thể em?
định trình tự các nuclêơtic trong ARN qua đĩ qui định trình tự các axitamin của
prơtêin. Prơtêin tham gia các hoạt động của tế bào và biểu hiện thành tính trạng
- 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung hồn thiện kiến thức.
Tiểu kết:
- Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được thể hiện trong sơ đồ: Gen (1 đoạn ADN)mARNPrơtêinTính trạng.
- ADNlà khuơn mẫu để tổng hợp mARN _mARNlà khuơn mẫu để tổng hợp chuỗi aa +Prơtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế các bào biểu hiện thành tính trạng
- Bản chất mối quan hệ gen tính trạng
- Trình tự các nuclêơtit trong ADNqui định trình tự các nuclêơtit trong ARN,qua đĩ qui định trình tự các aa của phân tử prơtêin, prơtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào biểu hiện thành tính trạng.
4/ Kiểm tra ,đánh giá: (5’)
- Cho HS đọc lại nội dung bài học.
- GV phát phiếu học tập HS trao đổi nhĩm 4’, các nhĩm đổi phiếu, giáo viên cho biết đáp án chấm điểm.
1. Khi ribơxơm dịch chuyển hết chiều dài của phân tử m ARN cĩ 1.200 nuclêơtit thì số axitamin được tạo ra là bao nhiêu?
2. Dựa vào mối quan hệ giữa ADN , mARn và prơtêin điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào ơ trống.
Thơng tin cấu trúc phân tử prơtêin được xác định bởi……… trong m ch ADN ở trong nhân, mạch này dùng làm khuơn tổng hợp ……… Trình tự các
nuclêơtit trong mạch ADN qui định……….. trong cấu trúc bậc ……… của phân tử prơtêin và biểu hiện thành ……….……..
5/ Dặn dị: (1’)
- Học bài, làm bài tập SGK,xem bài mới.
Ngày soạn:……/……../…………
Ngày dạy:……../………/…………. Tiết :20
Tuần :10
Bài 20: QUAN SÁT VÀ LẮP MƠ HÌNH ADN
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về cấu trúc khơng gian của ADN
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích mơ hình ADN - Rèn thao tác lắp ráp mơ hình ADN
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh phĩng to theo SGK
Mơ hình phân tử ADN được lắp ráp hồn chỉnh
Hộp đựng mơ hình cấu trúc phân tử ADN ở dạng tháo rời (4 nhĩm) - HS: Xem lại bài ADN, xem trước bài thực hành