- Ngồi kiểu XX,XY cịn cĩ kiểu XX,XO
- Động vật cĩ nguồn gốc lưỡng tính sự phân hĩa đực cái là kết quả của quá trình tiến hĩa .Ngay cả ở nhĩm tiến hĩa cao ,trong một cơ thể đực vẫn cịn mầm mĩng giới tính cái và ngược lại .Vì vậy khi cĩ rối loạn trong sự sinh ra hoocmơn sinh dục của cơ thể thì xảy ra hiện tượng đổi giới tính.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Ổn định: Kiểm diện (1’)
2/ KTBC: (5’)
- Thế nào là sự phát sinh giao tử? Nêu điểm khác nhau của sự phát sinh giao tử đực và giao tử cái?
3/Bài mới :
Mở bài: Sự phối hợp các quá trình NP, GP, và thụ tinh đảm bảo duy trì ổn định
bộ NTS của bài qua các thế hệ. Cơ chế nào xác định giới tính của lồi
Hoạt động 1: Nhiểm sắc thể giới tính (10’)
Hoạt đơäng Giáo Viên Hoạt động Học Sinh
- GV treo tranh H.2, yêu cầu HS tranh và nêu những điểm giống và khác nhau ở bộ NST của ruồi đực và ruồi cái?
- Từ điểm giống và khác nhau ở bộ NST
- Các nhĩm quan sát kỹ hình, nêu được đặc điểm:
- Giống nhau: Số lượng:8 NST
Hình dạng: 1 cặp hình hạt, 2 cặp chữ V
- Khác nhau: :1 chiếc hình que, 1 chiếc hình mĩc
của ruồi giấm GV phân tích đặc điểm NST thường và NST giới tính.
- GV treo tranh H12.1Cặp NST nào là NST giới tính?
- NST giới tính cĩ ở tế bào nào? - GV đưa VD: Ở người nữ: 44A+XX Ở người nam: 44A+XY - So sánh điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính?
- GV chốt lại ý đúng
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi
- Cặp NST thứ 23 khác nhau ở nam và nữ - Tế bào sinh dục và tế bào sinh dưỡng - NST thường cĩ 22 cặp hình dạng giống nhau giữa nam và nữ
- NST giới tính cĩ 1 cặp hình dạng ở nam là XY ở nữ làXX ,qui định giới tính.
- HS khác nhận xét, bổ sung
Tiểu kết:
- Trong tế bào lưỡng bội (2n), ngaịi các NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng, cịn cĩ 1 cặp NST giới tính XX( tương đồng), XY(khơng tương đồng)
- NST mang gen quy định (tính đực, tính cái) và các tính trạng thường liên quan và khơng liên quan với giới tính.
Hoạt động 2: Cơ chế NST giới tính (12’)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Giới tính xác định trong quá trình nào?
- GV treo tranh H12.2 SGK, yêu cầu HS nêu cơ chế xác định giới tính ở người? - Cĩ mấy loai trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?
- Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng nào tạo ra hợp tử phát triển thành con trai và con gái?
- GV yêu cầu1 HS khác lên trình bày lại cơ chế xác định giới tính ở người?
- GV cĩ thể phân tích khái niệm đồng giao tử và dị giao tử và sự thay đổi tỉ lệ nam nữ theo độ tuổi.
- Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sinh ra sắp sĩ 1: 1? Tỉ lệ này đúng trong điều kiện nào?
- HS trả lời:Trong quá trình thụ tinh
- HS quan sát tranh H12.2, trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
- Qua giảm phân: Mẹ sinh ra 1 loại trứng 22A+X. Bố sinh ra 2 loại tinh trùng 22A+X và 22A+Y
- Sự thụ tinh giữa trứng với tinh trùng X tạo thành hợp tử XX phát triển thành con gái; Sự thụ tinh giữa trứng với tinh trùng Y tạo thành hợp tử XY phát triển thành con trai.
- HS lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - HS tiếp nhận kiến thức.
- Là do 2 loại tinh trùng tạo ra với tỉ lệ ngang nhau.Tham gia thụ tinh với xác s.uất ngang nhau
- Đúng khi hợp tử XX và XY cĩ sức sống ngang nhau.Số lượng cá thể thống kê phải đủ lớn.
- Sinh con trai hay con gái là do người mẹ đúng khơng?
- GV nhận xét.
tỉ lệ ngang nhau; Số lượng thống kê đủ lớn. - Khơng, do bố quyết định.
HS trả lời.
Tiểu kết:
- Sự tự nhân đơi,phân li và tổ hợp của các cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ chế tế bào học của sự xác định giới tính
- Sự phân li của cặpNST XYtrong phát sinh giao tử tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST X và Y cĩ số lượng ngang nhau.Qua thụ tinh của 2 loại tinh trùng này với trứng mang NSTX tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau,do đĩ tạo ra tỉ lệ đực :cái xấp xỉ 1:1 ở đa số lồi.
Hoạt động 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hĩa giới tính (11’)
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK ,trả lời các câu hỏi:
- Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hĩa giới tính?
- Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính cĩ ý nghĩa như thế nào trong sản xuất? Nêu VD minh họa?
- GV nhận xét.
- HS đọc thơng tin,thảo luận nhĩm:
- Hoocmơn, nhiệt độ, cường độ chiếu sáng. - Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái phù hợp với mục đích sản xuát.
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - HS tiếp thu kiến thức.
Tiểu kết:
- Quá trình phân hĩa giới tính cịn chịu ảnh hưởng của các nhân tố mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi.
- Ngồi ra, người ta đã ứng dụng di truyền giới tính vào các lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là việc điều khiển tỉ lệ đực và cái trong lĩnh vực chăn nuơi.
4. Kiểm tra ,đánh giá: (5’)
- Cho HS đọc lại nội dung bài học - Hướng dẫn HS làm bài tập SGK
- Khoanh trịn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ đực: cái sắp sỉ bằng nhau
a. Do 2 loại tinh trùng X và Y tạo ra với tỉ lệ ngang nhau
b. Tinh trùng X và Y tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất bằng nhau c. Các hợp tử XX và XY được sống trong điều kiện nĩi chung là như nhau d. Cả a và b
5/ Dặn dị(1’)
- Học bài, xem trước bài mới. - Trả lời câu hỏi SGK
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG TRƯỞNG
Tân An,ngày……/……/…….
Ngày soạn:……/………./……..
Ngày dạy:………../……./…… Tiết :13
Tuần :7
Bài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Nêu được thí nghiệm của MOOCGAN và nhận xét kết quả thí nghiệm đĩ. - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hoạt động nhĩm
- Phát triển tư duy thực nghiệm quy nap.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh phĩng to H13 SGK - Bảng phụ.
- HS: chuẩn bị bài trước ở nhà III.THƠNG TIN BỔ SUNG:
-Ruồi giấm là một lồi ruồi nhỏ cĩ thân xám trắng ,mắt đỏ ,thường bám vào các trái cây chín.Nĩ là một đối tượng mang nhiều đặc điểm thuận lợi cho các nghiên cứu di truyền .