4/ Cĩ lợi cho sinh vật.

Một phần của tài liệu giáo án Sinh 9 theo chuẩn kiến thức mới (Trang 72 - 78)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

3/ 4/ Cĩ lợi cho sinh vật.

4/ Cĩ lợi cho sinh vật.

1/ Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (AND,NST).

2/………. 3/ Xuất hiện ngẫu nhiên.

4/………

Tiết :27 Tuần :14

Bài 26: Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN

I. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Nhận biết được một số dạng ĐB hình thái ở TV và phân biệt được sự sai khác của thân, lá, hoa, hạt, giữa thể đa bội và thể lưỡng bội trên tranh và ảnh

- Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi( hoặc trên tiêu bản hiển vi)

2/ Kỹ năng:

- Rèn khả năng quan sát trên tranh và trên tiêu bản - Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh về các đột biến hình thái: Thân, lá, bơng, hạt ở lúa; Hiện tượng bạch tạng ở lúa, chụột và người.

- Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta.

- Bộ NST lưỡng bội (2n NST), tam bội (3n NST) và tứ bội (4n NST) ở dưa hấu. - 1 kính hiển vi quang học ( cĩ độ phĩng đại 100-400 lần)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1/ Ổn định: (1’)

2/ KTBC: Thường biến là gì?phân biệt thường biến với đột biến. 3/ Bài mới:

Hoạt động 1: Nhận biết các đột biến gen gây ra những

biến đổi hình thái (10’)

Hoạt đơäng Giáo Viên Hoạt động Học Sinh

- Chia 6 nhĩm HS - GV treo tranh: - Ở thực vật - Ở gà ( Đột biến chân ngắn) - Ở gà ( Đột biến bạch tạng) - Ở người ( bệnh bạch tạng) - Quan sát kỹ các hình, so sánh để thấy rỏ và phân biêït được được dạng gốc với cá thể đột biến.

- HS làm việc theo nhĩm - HS quan sát tranh

- Các đại diện nhĩm trả lời, các nhĩm khác nhận xét bổ sung

- Ở thực vật: Dạng đột biến là bạch tạng, cây thấp, bơng dài, lúa cĩ lá đồng nằm ngang, hạt dài, hạt cĩ sâu.

- Ở động vật: Chuột đột biến bạch tạng, gà đột biến chân ngắn, người đột biến bạch tạng.

Hoạt động 2: Nhận biết đột biến NST (10’)

- Nhận biết đột biến cấu trúc NST - Yêu cầu HS quan sát tranh

- Cho biết các dạng đột biến cấu trúc NST?

- Đại diện nhĩm trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Nhận biết đột biến cấu trúc NST dưới kính hiển vi.

nhiều lầnSố lượng gen nhiều hơn ban đầu. - Đảo đoạn: 1 đoạn NST nào đĩ bị đứt rồi quay ngược lại 1800 và gắn vào chỗ bị đứt. - Chuyển đoạn : 1đoạn NST này bị đứt và gắn vào 1 NST khác hoặc cả 2 NST khác cặp cùng đứt 1đoạn nào đĩ rồi trao đổi đoạn bị đứt với nhau.

Hoạt động 3: Nhận biết 1 số kiểu đột biến số lượng NST (8’)

- Nhận biết thể dị bội

- Nhận biết thể đa bội ở thực vật

- Quan sát để thấy được sự sai khác giữa bộ NST thường (2n) với người dị bội như (bệnh Đao, bệnh Tớcnơ)

- Quan sát để rút ra sự sai khác giữa thể lưỡng bội với thể đa bội ở lá dâu tằm, quả dưa dấu.

- Quan sát tranh phĩng to về biến đổi NST ở người, đồng thời quan sát tiêu bản kính hiển vi về bộ NST 2n, 3n, 4n ở dưa hấu để nhận biết thể dị bội ở sinh vật.

- Người dị bội (3n) cĩ 3 NST thứ 21 bị Đao, bệnh Tớcnơ (OX) các dấu hiệu thể hiện trên tranhHS thảo luạn nhĩm trả lời.

- HS làm việc nhĩm, trả lời.

4/ Củng cố – Thu hoạch (15’)

- Sau khi quan sát các tranh và các tiêu bản hiển vi, Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 26 Đối tượng

quan sát

Mẫu quan sát Kết quả

Dạng gốc Dạng đột biến

Đột biến

hình thái - Lơng chuột (màu sắc)- Người (màu sắc) - Lá lúa (màu sắc)

- Thân, bơng, hạt lúa (hình thái) Đột biến NST - Dâu tằm - Hành tây - Hành ta - Dưa hấu 5/ Dặn dị (1’) - Đem mẫu vật

Ngày dạy

Tiết :28 Tuần:14

Bài 27: Thực hành: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN

I. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, nhận biết được 1 số dạng thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp

- Qua tranh ảnh, phân biệt được sự khác nhau giữa TB và ĐB - Qua hình ảnh và mẫu vật sổng rút ra được:

- Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG, khơng hoặc ít chịu tác động của mơi trường.

- Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của MT

2/ Kỹ năng:

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa thường biến

- Ảnh chụp chứng minh thường biến khơng di truyền được - Mẫu vật: Mầm khoai lang mọc trong tối và ngồi sáng 1 thân cây rau dừa mọc từ mơ đất bị xuống

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Ổn định : Kiểm diện (1’) 2/ KTBC: (Bỏ qua)

3/ Bài mới:

Mở bài: Thường biến là gì? Nguyên nhân phát sinh thường biến.

Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết các dạng thường biến trên tranh minh họa (12’)

Hoạt đơäng Giáo Viên Hoạt động Học Sinh

- GV cho HS quan sát tranh, mẫu vật về các dạng thường biến.

- So sánh sự khác nhau về mầu sắc của 2 mầm khoai, 2 chậu mạ ở trong tối và ngồi ánh sáng.

- So sánh màu sắc của con thằn lằn khi ở ngồi nắng và trong bĩng râm?

- Sự khác nhau về màu sắc do yếu tố nào quy định?

- Cho HS quan sát những cây mạ của 1 giống lúa, cây ở ven bờ và cây trong ruộng

- HS quan sát tranh và mẫu vật đã chuẩn bị ở nhà

- HS thảo luận nhĩm trả lời

- Màu sắc của mầm khoai tây, chậu ở ngồi sáng xanh hơn trong tối

- Màu sắc con thằn lằn trong bĩng râm thì sẫm hơn ở ngồi nắng

- Do sự tác động của MT khác nhau dẫn tối cơ thể sinh vật thay đổi màu sắc

- HS quan sá mẫu vật, nhận xét sự khác nhau.

nhân tố nào?

Hoạt động 2: Nhận biết và phân biệt sự khác nhau giữa

thường biến và đột biến (12’)

- GV hướng dẫn HS qua sát sự khác nhau giữa các cây mạ mọc ven bờ và trong ruộng - Những sai khác giữa các cây mạ mọc ở 2 vị trí khác nhau trong ruộng ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào?

- Hướng dẫn HS quan sát ruộng lúa gieo cấy từ những hạt thĩc bắt nguồng từ những cây mạ ven bờ và trong ruộng

- Cây lúa cĩ nguồn gốc từ cây mạ mọc ven bờ và cây lúa cĩ nguồn gốc từ cây mạ mọc trong ruộng cĩ khác nhau khơng? Từ đĩ rút ra nhận xét gì?

- Hướng dẫn HS quan sát đoạn thân cây rau dừa nước mọc trên bờ, ven bờ nước đã được chuyển sang mơi trường nước và mọc thêm 1 đoạn dài

- Tại sao chúng cĩ thân, lá to và 1 phần rễ biến thành phao như đoạn mọc trên mặt nước

- HS quan sát dưới sự hướng dẫn của GV - HS thảo luận nhĩm

- Biến dị trong đời cá thể

- HS quan sát dưới sự hướng dẫn của GV - Thảo luận nhĩm

- Thường biến khơng di truyền được

- HS quan sát dưới sự hướng dẫn của GV - Thảo luận nhĩm

- Cùng KG, cùng mơi trường nước nên KH giống nhau.

Hoạt động 3: Nhận biết ảnh hưởng khác nhau của cùng 1 điều kiện mơi trường đối với tính

trạng số lượng và chất lượng (10’)

- Quan sát 2 luống su hào của cùng 1 giống nhưng được tưới nước bĩn phân và phịng trừ sâu bệnh khác nhau.

- Kích thước của củ su hào ở 2 luống khác nhau như thế nào? Em cĩ nhận xét gì về ảnh hưởng của mơi trường đối với tính trạng số lượng

- Hình dạng củ ở 2 luống cĩ khác nhau khơng? Tại sao?

- HS quan sát tranh, thảo luận nhĩm - Kích thước của củ su hào ở luống được chăm sĩc nhiều lần to hơn ở luống ít được chăm sĩc. Điều đĩ chứng tỏ tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh

- Hình dạng các củ su hào ở 2 lướng là giống nhau. Điều đĩ chứng tỏ tính trạng chất lượng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện mơi trường.

4/ Thu hoạch (9’)

- Cho nhận xét về: Ảnh hưởng của mơi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng ; Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.

- GV thu bài thu hoạch về chấm.

5/ Dặn dị (1’)

Tiết :29 Tuần :15

Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài :28 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI

I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- Sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích sự di truyền1 vài tính trạng hay đột biến ở người

- Phân biệt được hai trường hợp: sinh đơi cùng trứng và khác trứng

- Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ sinh đơi trong nghiên cứu di truyền, từ đĩ giải thích một số trường hợp thường gặp

2/ Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn kỹ năng hoạt động nhĩm

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh phĩng to H28.1 và H28.2 SGK Ảnh về trường hợp sinh đơi

- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà III.THƠNG TIN BỔ SUNG:

Trong nghiên cứu di truyền ngừơi hiện nay người ta sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, trong đĩ cĩ các phương pháp nghiên cứu hiện đại hoặc phức tạp như:

+Phương pháp nghiên cứu di truyền tế bào. +Phương pháp nghiên cứu di truyền hĩa sinh.

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1/ Ổn định : Kiểm diện (1’)

2/ KTBC : (Bỏ qua) 3/ Bài mới:

Mở bài: Ỏ người cĩ hiện tượng di truyền và biến dị nhưng việc nghiên cứu di truyền gặp khĩ khăn lớn do người sinh sản chậm, đẻ ít con, khơng thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến. Do đĩ người ta phải đưa ra 1 số phương pháp nghiên cứu thích hợp. Đĩ là nội dung bài hơm nay.

Hoạt động 1: Nghiên cứu phả hệ (23’)

Hoạt đơäng Giáo Viên Hoạt động Học Sinh

- Cho HS đọc thơng tin SGK,thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi:

- Để nghiên cứu di truyền người ta đã dùng phương pháp gì?

- GV yêu cầu HS giải thích các ký hiệu

- Hs đọc thơng tin,thảo luận nhĩm nêu được:

- Phương pháp phả hệ và trẻ đồng sinh - HS giải thích ký hiệu

tính trạng?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu VD1, thảo luận nhĩm

- Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là trội?

- Sự DT tính trạng màu mắt cĩ liên quan tới giới tính hay khơng?

- GV chốt lại kiến thức

- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? - Tại sao người ta dùng phương pháp đĩ để nghiên cứu sự DT tính trạng ở người?

- GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu VD2, yêu cầu HS thảo luận nhĩm:

- Lập sơ đồ phả hệ từ PF1

- Sự DT máu khĩ đơng cĩ liên quan đến giới tính hay khơng?

- Trạng thái mắc bệnh do gen trội hay gen lặn quy định?

- GV nhận xét ,rút ra tiểu kết.

- HS quan sát kĩû hình, đọc thơng tin, thảo luận nhĩm.

- Mắt nâu là trội so với mắt đen là lặn. - Khơng liên quan đến giới tính. - Đại diện nhĩm phát biểu, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- HS tự nghiên cứu VD, vận dụng kiến thức, thảo luận nhĩm

- 1 HS lên lập sơ đồ phả hệ

- Nam dễ mắc bệnhgen nằm trên NST X

- Trạng thái mắc bệnh do gen lặn quy định.

- Hs trả lời

Tiểu kết

- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự DT của tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dịng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đĩ.

- Theo dõi sự DT của 1 tính trạng nhất định theo những người thuộc cùng 1 dịng họ qua nhiều thế hệ người ta xác định được đặc điểm DT (trội, lặn, do 1 gen hay nhiều gen qui định)

Hoạt động 2: Nghiên cứu trẻ đồng sinh (10’)

Một phần của tài liệu giáo án Sinh 9 theo chuẩn kiến thức mới (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w