mang nhiều hoa. Vd.
- Họat động nhĩm phân loại các hoa mang theo -> Đại diện nhĩm trình bày.
- Tập nhận biết cúc trắng, vạn thọ…
- Hoa mọc thành cụm: mỗi hoa thường rất nhỏ so với hoa mọc đơn độc.
- Tác dụng: thu hút sâu bọ, sự thụ phấn được nhiều -> đậu nhiều quả hơn.
- Cĩ: hoa ngơ, hoa mướp, hoa đu đủ…
4. Củng cố: (Kết hợp trong bài)
5. Dặn dị:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Oân tập các kiến thức:
• Cấu tạo tế bào thực vật; cấu tạo các cơ quan: rễ, thân, lá, hoa -> Chức năng. • Cĩ những loại rễ, thân, lá, hoa nào? Đặc điểm.
• Rễ, thân, lá cĩ những biến dạng nào? Chức năng?
• Các thí nghiệm chứng minh các hiện tượng sinh học: quang hợp, hơ hấp, thốt hơi nước, vận chuyển các chất trong thân, …
Tiết 34 ND: 17/ 12/ 2010 ƠN TẬP HỌC KỲI
I/ M ục tiêu:
1. Kiến thức:
* Hệ thống hĩa lại tịan bộ kiến thức HKI về:
- Đặc điểm cơ thể sống và đặc điểm để phân biệt thực vật, động vật. - Đặc điểm cấu tạo rễ, thân, lá, hoa phù hợp với chức năng.
- Phân biệt các dạng rễ, thân, lá, hoa.
- Kể tên được các biến dạng của rễ, thân, lá -> Chức năng.
- Nắm được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, do người và một số hình thức nhân giống * Biết thiết kế thí nghiệm chứng minh các hiện tượng sinh học.
2. Kỹ năng: Hệ thống hĩa kiến thức.
3. Thái độ: Ý thức được tầm quan trọng của học tập sinh học.
II/ Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: Mức 1III/ Thiết bị – Đồ dùng dạy học: III/ Thiết bị – Đồ dùng dạy học:
- Tranh cấu tạo tế bào thực vật, cấu tạo trong thân non, cấu tạo miền hút của rễ.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: (Kết hợp trong bài mới)
3. Bài mới:
- Để chuẩn bị tốt cho kì thi HKI, chúng ta sẽ tiến hành hệ thống hĩa lại tồn bộ kiến thức HKI
Hoạt động GV Hoạt động HS
(?) Đặc điểm nào để phân biệt giữa thực vật và các sinh vật khác?
(?) Kể tên một số cây cĩ hoa, cây khơng cĩ
1. Đặc điểm chung của Thực vật:
- Tự tổng hợp chất hữu cơ.
Phản ứng chậm với các kích thích của mơi trường.
Hầu hết khơng di chuyển được.
(?) Cấu tạo tế bào thực vật gồm những thành phần chính nào?
- Treo tranh sơ đồ cấu tạo tế bào, yêu cầu HS xác định các phần của tế bào.
(?) Sự lớn lên và phân chia tế bào cĩ ýnghĩa gì đối với thực vật?
- Treo tranh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong thân non
-> Gọi HS xác định các phần.
(?) So sánh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong thân non?
(?) Cĩ mấy loại rễ? VD. (?) Cĩ mấy dạng thân? VD
(?) Cĩ những loại rễ biến dạng nào? (?) Cĩ những loại thân biến dạng nào? (?) Chức năng chính của rễ?
- Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trị của nước và muối khống đối với cây.
(?) Thân cĩ chức năng chính là gì? Hãy thiết kế thí nghiệm chưng minh?
(?) Những điều kiện bên ngồi nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khống? (*)? Những cây nào thường bấm ngọn, tỉa cành? Vd.
(?) Lá gồm những bộ phận nào? (?) Cĩ nhữing loại lá nào? VD.
2. Chương I: Tế bào thực vật
- Tế bào thực vật gồm: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, ngồi ra cịn cĩ khơng bào.
- Xác định các phần của tế bào.
- Ý nghĩa: giúp thực vật lớn lên: sinh trưởng và phát triển.
3. Chương II và III: Rễ và thân: - Xác định trên tranh.
- Giống: + Đều được cấu tạo từ tế bào + Gồm vỏ và trụ giữa.
Khác:
Miền hút của rễ Thân non
- Cĩ lơng hút - Bĩ mạch: mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ. - Khơng cĩ lơng hút - Bĩ mạch: mạch rây và mạch gỗ chồng lên nhau -> 1 vịng bĩ mạch. - Cĩ hai loại rễ: rễ cọc và rễ chùm. VD
- Cĩ 3 dạng thân: thân đứng, thân leo, thân bị. VD.
- Các loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ mĩc, rễ thở, giác mút. VD
- Những loại thân biến dạng: thân củ, thân rễ, thân mọng nước. VD
- Chức năng chính của rễ: hút nước và muối khống.
- Thiết kế thí nghiệm.
- Chức năng chinh của thân là vận chuyển nước và muối khống hịa tan từ rễ -> thân -> lá và từ lá -> các cơ quan.
Thiết kế thí nghiệm: 2 thí nghiệm.
- Các điều kiện: các loại đất khác nhau, thời tiết, khí hậu.
- Những cây lấy thân, lá thường bấm ngọn, những cây lấy gỗ, sợi thường tỉa cành. Vd. 4. Chương IV: Lá
- Lá gồm các bộ phận: phiến lá, gân lá, cuống lá.
4. Củng cố: (Kết hợp trong bài) 5. Dặn dị:
- Oân tập.
- Chuẩn bị kiểm tra HKI.
...
Tu
ần 18 NS:
Tiết 35 ND: KIỂM TRA HỌC KỲ I
Tiết 36 ND:
Bài 30 THỤ PHẤNI/ M ục tiêu: I/ M ục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm: Thụ phấn.
- Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt được hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
- Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp vơi lối thụ phấn nhờ sâu bọ.
2. Kỹ năng: Củng cố các KN:
- Quan sát tranh, vật mẫu. - Hoạt động nhĩm..
3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh phĩng to H 30.1 -> 2/ SGK, vật mẫu: hoa
- HS: đọc trước bài, tìm các VD về hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: (Kết hợp trong bài mới) 3. Bài mới:
- Quá trình sinh sản hữu tính của thực vật cĩ hoa bắt đầu bằng sự thụ phấn. (?) Vậy, thụ phấn là gì?
- HS: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
-> Cĩ những hình thức thụ phấn nào?
* Hoạt động 1: Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn:
- MT: + Hiểu rõ đặc điểm hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. + Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Treo tranh phĩng to H 30.1 / SGK. (?) Thế nào là hoa tự thụ phấn?
- Yêu cầu HS hoạt động nhĩm nhỏ làm BT: chọn từ trong ngoặc.
-> Vậy, hoa tự thụ phấn cĩ đặc điểm gì? (*) Cĩ phải chỉ cĩ hạt phấn của chính hoa đĩ mới thụ phấn được cho hoa hay khơng?
a) Hoa tự thụ phấn:
- Quan sát tranh.