- Quan sát tranh -> Trả lời câu hỏi.
- Thân non: khơng cĩ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Dự đốn: cĩ thể do vỏ, trụ giữa hoặc cả vỏ và trụ giữa.
- Đọc bài.
- Hoạt động nhĩm theo yêu cầu của GV. -> Đại diện nhĩm trả lời, nhĩm khác nhận xét.
- Vỏ cây to ra nhờ tầng sinh vỏ. - Trụ giữa to ra nhờ tầng sinh trụ.
* Kết luận: Thân cây to ra do sự phân chia tế bào ở mơ phân sinh của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ.- Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và - Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.
- Tập xác định tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. - Xung quanh ta cĩ những cây gỗ sống rất lâu năm. Vậy, cĩ cách nào để xác định tuổi của cây?
* Hoạt động 2: Nhận biết vịng gỗ hằng năm, tập xác định tuổi của cây:
- MT: HS xác định được tuổi của cây dựa vào vịng gỗ hằng năm.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Gọi HS đọc ND SGK.
(?) Vịng gỗ hằng năm do tầng sinh vỏ hay tầng sinh trụ tạo ra?
- GT: về sự tạo thành vịng gỗ hằng năm.
Hằng năm, nhờ hoạt động của tầng sinh trụ cây sinh ra các vịng gỗ. Đếm số vịng gỗ cĩ thể xác định tuổi cây.
- Yêu cầu các nhĩm xác định tuổi cây (thớt gỗ đem theo).
- GT: Khĩ xác định tuổi cây sống vùng ơn đới vì cĩ 4 mùa -> vịng gỗ khơng rõ.
- Đọc bài.
- Do tầng sinh trụ tạo ra. - Ghi bài.
- Tập xác định tuổi cây. -> Báo cáo kết quả. - Nghe.
(?) Trên mặt thớt các em đem theo, màu gỗ cĩ giống nhau khơng? - HS: Màu gỗ khơng giống nhau, phần trong sẫm hơn phía ngồi. - GV: phần sẫm gọi là rịng, phần nhạt màu gọi là dác.
-> Vậy, về cấu tạo dác và rịng cĩ gì khác nhau?
* Hoạt động 3: Dác và rịng:
- MT: HS phân biệt được dác và rịng.
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK và cho biết: (?) Dác cĩ đặc điểm gì? Chức năng?
(?) Rịng cĩ đặc điểm gì? Chức năng?
(?) Dác và rịng cĩ đặc điểm gì khác nhau?
(?) Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, trụ cầu…? Vì sao?
(*) Khi khai thác gỗ phải chú ý điều gì?
- Tự nghiên cứu SGK -> trả lời câu hỏi.
- Dác: là lớp gỗ màu sáng phía ngồi, gồm những tế bào sống, cĩ chức năng vận