- Sự thốt hơi nước qua lá phụ thuộc những điều kiện bên ngồi: ánh sáng, nhiệt độ và
Chương V: SINH SẢN SINH DƯỠNG
Bài 26 SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
I/ M ục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).
- Nêu khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Tìm được một số VD về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Biết được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đĩ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu. 3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật.
II/
Chuẩn kiến thức – kỹ năng: Mức 1 III/ Thiết bị – Đồ dùng dạy học:
- Vật mẫu (SGK).
- Bảng phụ: Khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Máy chiếu, phơng.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
3. Bài mới:
(?) Cơ quan sinh dưỡng của cây gồm những bộ phận nào? - HS: Gồm rễ, thân, lá.
-> Vậy, từ những cơ quan này cĩ thể tạo được cây con hay khơng?
* Hoạt động 1: Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây cĩ hoa:
- MT: HS biết được: một số cây cĩ khả năng tạo thành cây mới từ cơ quan sinh dưỡng.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Yêu cầu HS đặt mẫu vật đã chuẩn bị theo nhĩm.
- Hãy quan sát vật mẫu, kết hợp tranh H26.1 -> H 26.4, hoạt động nhĩm trả lời câu hỏi: (?) Cây rau má khi bị trên đất ẩm ở mỗi mấu thân cĩ hiện tượng gì?
(?) Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra cĩ thể tạo thành cây mới hay khơng? Vì sao?
(?) Củ gừng để ở nơi ẩm cĩ thể tạo được cây mới khơng? Vì sao?
- Giải thích thêm: vì trong củ gừng (thân rễ) cĩ nhiều chất dự trữ, gặp đất ẩm (đủ nước, oxi) -> củ sẽ hơ hấp -> năng lượng cung cấp
- Đặt mẫu vật theo nhĩm. - Hoạt động nhĩm.
-> Đại diện nhĩm trả lời, nhĩm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- Mỗi mấu thân ra rễ và chồi.
- Mỗi mấu thân cĩ thể tạo được cây mới vì cĩ đủ rễ, thân, lá.
- Được vì củ gừng sẽ nảy mầm tạo thành cây mới.
(?) Củ khoai lang để nơi ẩm cĩ tạo thành cây mới khơng? Vì sao?
(?) Lá thuốc bỏng khi rơi xuống nơi ẩm cĩ thể tạo thành những cây mới khơng? Vì sao? - Từ những kiến thưc trên, hãy hoạt động cá nhân hồn thành bảng / SGK tr.88.
- Kẻ bảng -> yêu cầu HS hồn thành.
-> Vậy, cây mới cĩ thể được tạo thành từ những cơ quan sinh dưỡng nào của cây và trong điều kiện nào?
(*)MR: Kể tên những cây khác cĩ khả năng sinh sản bằng thân bị, bằng lá mà em biết? Kể tên 3 loại cỏ dại cĩ cách sinh sản bằng thân rễ?
Muốn diệt các loại cỏ dại đĩ phải làm như thế nào?
- Cĩ thể tạo thành cây mới vì củ khoai lang mọc mầm (giải thích tương tự củ gừng).
- Cĩ vì từ mép lá sẽ mọc ra cây con. - Hồn thành bảng
- Lần lượt HS hồn thành bảng.
* Kết luận: Một số cây, trong điều kiện đất ẩm cĩ khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá. (VD)
- Thân bị: khoai lang, rau muống …
Lá: Cây trường sinh, cây thu hải đường … - Cỏ tranh, cỏ gấu, cị gừng …
- Diệt: nhặt bỏ tồn bộ thân rễ, phơi khơ, đốt. (?) Hình thức sinh sản bằng rễ, thân, lá gọi tên là gì?
* Hoạt động 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây:
- MT: HS nêu được khái niệm về sinh sản sinh dưỡng.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm BT điền chữ vào ơ trống.
- Goị lần lượt HS lên hồn thành.
-> Nhận xét chung.
-> Vậy, sinh sản sinh dưỡng là gì?
? Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
(*)MR: Quan sát củ khoai tây H 18.1 / tr.57, cho biết: khoai tây sinh sản bằng cách nào?
- Làm BT. - Đáp án: 1. Sinh dưỡng. 2. rễ củ 3. thân rễ 4. thân bị 5. lá 6. độ ẩm 7. sinh dưỡng