Chồi nách gồ m2 loại: chồi hoa và chồi lá.

Một phần của tài liệu Giaó án Sinh 6 theo chuẩn KT-KN (HKI) đẹp (Trang 31 - 32)

- Đặt mẫu vật theo nhĩm.

- Hoạt động nhĩm: quan sát H 13.1, đối chiếu với mẫu vật

-> trả lời câu hỏi.

- Vị trí: thân thường trên mặt đất.- Hình dạng: than thường có hình trụ. - Hình dạng: than thường có hình trụ.

- Thân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách. chồi nách.

- Xác định -> HS khác nhận xét.

- G: Thân chính và cành đều mang lá, chồi ngọn, chồi nách.

K: Thân mọc thẳng, cành mọc xiên. - Nghe.

- Chồi ngọn nằm ở đỉnh thân và cành. - Chồi nách: nằm ở nách lá.

- Chồi ngọn phát triển thành thân chính và hoặc cành. hoặc cành.

- Quan sát tranh.

- Chồi nách gồm 2 loại: chồi hoa và chồi lá.

- G: đều cĩ các mầm lá.

K: chồi hoa cĩ mầm hoa, chồi lá cĩ mơ phân sinh.

+ Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.

+ Chồi lá phát triển thành cành mang lá.

- Nghe. (?) Rễ gồm mấy loại?

- Rễ cọc và rễ chùm.

-> Vậy, thân cây cũng cĩ nhiều loại khác nhau.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về các dạng thân:

- MT: Phân biệt được các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bị.

- Cung cấp thơng tin để phân loại thân: dựa vào vị trí thân trên mặt đất, độ cứng mềm của thân, sự phân cành, thân đứng độc lập hoặc phải bàm vào vật khác.

- Treo tranh H 13.3.

- Yêu cầu HS đặt vật mẫu đã chuẩn bị theo nhĩm.

- Quan sát mẫu vật, kết hợp H 13.3 -> hồn thành bảng / tr.45

- Kẻ bảng tr.45 -> Gọi đại diện các nhĩm hồn thành.

-> GV hồn chỉnh.

(?) Căn cứ vào đâu để phân chia các loại thân? Đặ điểm của từng loại thân?

- Cho HS chơi trị chơi: GV nĩi nhanh tên cây -> Yêu cầu HS nhắc lại loại thân của cây đĩ.

- Nghe.

- Quan sát tranh.

- Đặt mẫu vật theo nhĩm.

- Hoạt động nhĩm thực hiện yêu cầu của giáo viên.

- Đại diện các nhĩm hồn thành, nhĩm khác nhận xét.

* Kết luận: Tùy theo cách mọc của thân mà chia thân thành 3 loại:

Một phần của tài liệu Giaó án Sinh 6 theo chuẩn KT-KN (HKI) đẹp (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w