Rịng: là lớp gỗ thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong; gồm những tế bào chết,

Một phần của tài liệu Giaó án Sinh 6 theo chuẩn KT-KN (HKI) đẹp (Trang 39 - 41)

vách dày cĩ chức năng nâng đỡ cây.

- Khác:

Dác Rịng

- Vị trí: nằm ngồi. - Cấu tạo: những tế bào sống, vách mỏng.

- Chức năng: Vận chuyển nước và muối khống. - Nằm trong. - Những tế bào chết, vách dày. - Nâng đỡ cây. - Chọn phần gỗ rịng để làm nhà, trụ cầu … vì rắn chắc hơn.

- Khơng khai thác quá mức, bừa bãi …

4. Củng cố: (Kết hợp trong bài mới) 5. Dặn dị:

- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc mục “Em cĩ biết”.

- Chuẩn bị bài 17: “ Vận chuyển các chất trong thân” • Đọc trước.

• Làm thí nghiệm 1 tại nhà -> Kết quả mang đến lớp (lưu ý HS chỉ cần hoa trắng, khơng bắt buộc phải là hoa hồng)

Tuần 9 Ngày soạn: 15/10/2010 Tiết 17 Ngày dạy: 22/10/2010

Bài 17 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN

I/ M ục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được chức năng mạch: mạch gỡ dẫn nước và muới khoáng từ rễ lên thân lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễ.

2. Kỹ năng: Rèn KN thực hành: làm thí nghiệm về sự dẫn nước và muới khoáng của thân. 3. Thái độ: Biết liên hệ đến các biện pháp nhân giống cây trồng.

II/ Chuẩn kiến thức – kĩ năng: Mức 1III/ Thiết bị – Đờ dùng dạy học: III/ Thiết bị – Đờ dùng dạy học:

- Kết quả thí nghiệm 1 -> đối chứng, dao con, kính lúp. - Kết quả thí nghiệm 2.

IV/ Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định: 2. Bài cũ:

(?) Thân to ra do đâu?

(?) Tuổi của cây được xác định bằng cách nào?

- Thân to ra do sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

- Tuổi của cây được xác định dựa vào vịng gỗ hằng năm.

- 3. Bài mới:

(?) Mạch rây cĩ chức năng gì: (?) Mạch gỗ cĩ chức năng gì?

* Hoạt động 1: Vận chuyển nước và muối khống hịa tan:

- MT: HS chứng minh được: nước và muối khống được vận chuểyn lên nhờ mạch gỗ.

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Thí nghiệm. (?) Hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm? -> Hồn chỉnh.

- Cho HS quan sát thí nghiệm của mình -> đối chứng.

- Phát kính lúp cho các nhĩm.

- Hướng dẫn HS: cắt ngang một lát mỏng qua cành hoa -> quan sát trên kính lúp.

(?) Cĩ hiện tượng gì?

-> Vậy, nước và muối khống được vận chuyển theo phần nào của thân?

- Đặt kết quả thí nghiệm của nhĩm -> GV kiểm tra.

- Một số nhĩm trình bày cách tiến hành thí nghiệm của nhĩm mình.

a) Thí nghiệm:

Cắm cành hoa trắng vào bìnhnước màu, sau một thời gian thấy hoa bị nhuộm màu.

- Quan sát thí nghiệm của GV. - Nhận dụng cụ.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV. -> trả lời câu hỏi.

- Cĩ các mạch gỗ bị nhuộm màu.

b) Kết luận:

Nước và muối khống được vận chuyển lên thân nhờ mạch gỗ.

Một phần của tài liệu Giaó án Sinh 6 theo chuẩn KT-KN (HKI) đẹp (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w